Bài 8. Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tân Lê Nhật
Xem chi tiết
Thành Lê Văn
18 tháng 8 2016 lúc 19:25

Đổi 10cm=0.1m

Chon 2 diem A va B cung nam tren mat phang ta co:

PA=PB(1)

PA=dd.hd(2)

 

PB=dn.hn=dn.(hd-hcl)   (3)

Từ 1,2,3 ta có:

dd.hd=dn.(hd-hcl)

dd.hd=dn .hd-dn.hcl

dd.hd-dn.hd=-dn.hcl

hd(dd-dn)=-dn.hcl

hd=(-dn.hcl):(dd.dn)=(dn.hcl):(dn-dd)=(10000.0,1):(10000-8000)

=1000:2000=0.5(m)

Thể tích của dầu dã đổ vào nhánh là:

V=s.h=0,004.0,5=0,002.(m3)=2l

Vẽ hơi xấu thông cảm nhaleuleu

hd 1 2 hn hcl=10 A B

Tân Lê Nhật
Xem chi tiết
Legendary Thanos
11 tháng 2 2020 lúc 17:00

Ta có lượng nước 2 bình chênh nhau là\(\Delta\)h=40-20=20(cm)

Vì khi thông nhau, lượng nước 2 bình sẽ ngang nhau=>lượng nước bình B giảm xuống là \(\Delta\)h-x

Lượng nước bình B tăng lên là:

V1+x.S1+12x(Cm3)

Lượng nước bình B giảm là:

V2=(\(\Delta\)h-x).S2=(20-x).13(cm)

Mà V1=V2

=>12x=(20-x).13=>25x=260=>x=10,4(cm)

=>Độ cao mực nước 2 bình là: h=20+10,4+30,4(cm)

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thị Thanh Ngân
29 tháng 7 2021 lúc 8:27

Ta có lượng nước 2 bình chênh nhau làΔh=40-20=20(cm)

Vì khi thông nhau, lượng nước 2 bình sẽ ngang nhau=>lượng nước bình B giảm xuống là Δh-x

Lượng nước bình B tăng lên là:

V1+x.S1+12x(Cm3)

Lượng nước bình B giảm là:

V2=(Δh-x).S2=(20-x).13(cm)

Mà V1=V2

=>12x=(20-x).13=>25x=260=>x=10,4(cm)

=>Độ cao mực nước 2 bình là: h=20+10,4+30,4(cm)

Little Girl
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
11 tháng 8 2016 lúc 14:24

ta có:

áp suất tại đáy bình nước là:

pn=dnh

áp suất tại đáy bình dầu là:

pd=ddh

do chiều cao hai bình như nhau mà dn>dd nên pn>pd

b)ta có:

áp suất tại điểm A trong bình nước là:

pA=dn.h=12000

áp suất tại điểm B trong dầu là:

pB=dd.h=12000

vậy hai áp suất trên bằng nhau

Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Đặng Linh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 8 2016 lúc 13:50

Đổi: 10cm = 0,1m.

5l = 5 dm3 = 0,005 m3

Diện tích của ống là: \(S=0,1.0,1=0,01m^2\)

Trọng lượng của khối nước là: \(P=5000.0,01=50(N)\)

Trọng lượng riêng của chất lòng: \(d=P/V=50/0,005=10000(N/m^3)\)

Chất lỏng đó là nước vì nước cũng có trọng lượng riêng như vậy.

Truong Vu Xuan
18 tháng 8 2016 lúc 8:29

ta có:

10cm=0,1m

5l=0,005m3

ta có:

diện tích đáy ống là:

S=c2=0,12=0,01m2

chiều cao của cột chất lỏng là:

\(V=hS\Rightarrow h=\frac{V}{S}=\frac{0,005}{0,01}=0,5m\)

trọng lượng riêng của cột chất lỏng là:

\(p=dh\Rightarrow d=\frac{p}{h}=\frac{5000}{0,5}=10000\)

do nước cũng có trọng lượng riêng là 10000N/m3 nên chất lỏng trong ống là nước

Đặng Linh
17 tháng 8 2016 lúc 20:44

@Truong Vu Xuan anh vô làm hộ e vụ này điii!!!khocroi

Đặng Linh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
21 tháng 8 2016 lúc 15:53

1.đổi:

20cm2=2.10-3m2

a)ta có:

p=ddh=\(d_d\frac{V}{S}=21250Pa\)

b)ta có:

p=pn+pd=dn.h+21250=25000+21250=46250Pa

2.ta có:

D1=1,5D2\(\Rightarrow d_1=0,5d_2\)

h2=0,6h1\(\Rightarrow h_1=\frac{5h_2}{3}\)

p1=d1h1=1,5d2.5/3h2=2,5d2h2

p2=d2h2

\(\Rightarrow p_1>p_2\)

 

 

 

 

Đặng Linh
21 tháng 8 2016 lúc 10:48

@Truong Vu Xuan vô giúp e 2 bài này đi ạ!!!
khocroi

Đặng Linh
Xem chi tiết
bella nguyen
Xem chi tiết
jwdfgpew
16 tháng 11 2019 lúc 10:09
Gọi tiết diện ống lớn là 2S => tiết diện ống bé là S. Chiều cao khi đã mở khóa T là : 2S.30 = S.h + 2S.h = 3x.h Chia S vế trái cho S vế phải còn lại 2, lấy 2 nhân 30 vế trái ta được pt : 60 = 3h => h = 20 (cm) Vậy khi bỏ khóa K thì mực nước hai nhánh bằng 20 cm.
Khách vãng lai đã xóa
bella nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
22 tháng 10 2016 lúc 23:27

Bài 1:

Gọi F,f lần lượt là lực tác dụng lên pittông lớn và nhỏ.

S,s lần lượt là diện tích của pittông lớn và nhỏ.

Ta có: \(s=r^2.\pi=\left(\frac{2,5}{2}\right)^2.3,14=4,90625\left(cm^2\right)\)

\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\Rightarrow\frac{2400}{80}=\frac{S}{4,90625}\Rightarrow S=30.4,90625=147,1875\left(cm^2\right)\)

Bài 2:

Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là chiều cao tăng lên, hạ xuống của pittông.

\(s,S\) lần lượt là diện tích của pittông bé và lớn.

\(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích phần tăng lên, hạ xuống của pittông bé, lớn.

Ta có: \(V=h.S\Rightarrow S=\frac{V}{h}\)

=> \(s=\frac{V_1}{h_1}=\frac{V_1}{0,3};S=\frac{V_1}{h_1}=\frac{V_2}{0,01}\)

Ta lại có : \(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\)\(V_1=V_2=V\)

\(\Rightarrow\frac{F}{750}=\frac{\frac{V}{0,01}}{\frac{V}{0,3}}=\frac{\frac{1}{0,01}}{\frac{1}{0,3}}=30\Rightarrow F=750.30=22500\left(N\right)\)