Bài 7: Hình bình hành

Lê Ngọc lâm
Xem chi tiết
Võ Việt Hoàng
27 tháng 7 2023 lúc 18:08

a) Xét \(\Delta ACD\) vuông tại C, có:

\(CAD+ADC=90\) độ \(\Rightarrow ADC=90độ-ADC=90-60=30độ\)

AC là pgiac BAD=> \(CAD=CAB=\dfrac{1}{2}BAD\Rightarrow BAD=2CAD=2.30=60độ\)

Hình thang ABCD, có: BAD=CAD=60 độ=> ABCD là hình thang cân

b) \(\Delta ACD\) vuông tại C có : DAC=30 độ => \(CD=\dfrac{1}{2}AD\) (đlí)

BC//AD=>BCA=CAD (so le trong)

Mà BAC=DAC (cm a) 

=> BAC=BCA => tam giác ABC cân tại A =>BC=AB 

ABCD là hthang cân => AB=CD

Ta có: \(P_{ABCD}=AB+BC+CD+AD=CD+CD+CD+2CD=20\)

\(\Leftrightarrow CD=\dfrac{20}{5}=4\left(cm\right)\Rightarrow AD=2.CD=2.4=8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Lê Ngọc lâm
Xem chi tiết
Gia Huy
27 tháng 7 2023 lúc 17:43

a

Từ giả thiết có: ΔABC cân tại A, BD và CE là phân giác.

=> BD và CE là 2 đường trung tuyến hay ED là đường trung bình của ΔABC.

=> BD//CE (1)

Xét ΔBDA và ΔCEA có:

\(\widehat{A}\) chung

AE = AD (gt)

AB = AC (gt)

=> ΔBDA = ΔCEA (c.g.c)

=> `EC=DB` (2)

Từ (1), (2) => BEDC là hình thang cân.

b

ΔABC cân => \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)

Tổng 4 góc của tứ giác là `360^o` mà `BEDC` là hình thang cân.

=> \(\widehat{E}=\widehat{D}=\dfrac{360^o-100^o}{2}=130^o\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 11:04

a: Xét tứ giác AHCK có

AH//CK

AK//CH

=>AHCK là hình bình hành

b: ABCD là hbh

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của AC

AHCK là hbh

=>AC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của HK

Bình luận (0)
Võ Việt Hoàng
26 tháng 7 2023 lúc 8:51

a) BM là pgiac góc B=> ABM=NBM=1/2 ABN (1)

ABCD là hbh=> BN//AM=> NBM=BMA (so le trong) (2) 

Từ (1) (2) suy ra ABM=BMA=> tam giác ABM cân tại A

b) AD là pgiac ADC => ADN=NDC=1/2ADC

ABCD là hbh=> ABC=ACD=> 1/2 ABC=1/2 ADC hay NBM=NDM

=> BMDN là hbh( vì hai góc đối bằng nhau) (đpcm)

 

Bình luận (1)
minh phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 20:26

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có

AD=CB

góc ADH=góc CBK

=>ΔAHD=ΔCKB

=>AH=CK

mà AH//CK

nên AHCK là hình bình hành

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của AC

AHCK là hình bình hành

=>AC cất HK tại trung điểm của mỗi đường

=>OH=OK

b: ΔAHD=ΔCKB

=>HD=BK

Bình luận (0)
NGuyễn Đăng Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 10:06

Xét tứ giác ABED có

AB//ED

AB=ED

=>ABED là hbh

Bình luận (0)
Bình Minh
21 tháng 7 2023 lúc 10:07

Vì `E` là trung điểm `CD` nên `CE = ED = AB = AD`.

Vì `AB //// CD => AB //// ED`.

Và `AB = ED => ABED` là hình bình hành.

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 13:30

a: góc ABM=góc CBM

=>góc ABM=góc AMB

=>ΔABM cân tại A

b: Xét ΔBAM và ΔDCN có

góc BAM=góc DCN

BA=DC

góc ABM=góc CDN

=>ΔBAM=ΔDCN

=>BM=DN và AM=CN

=>BN=DM

=>DMBN là hình bình hành

Bình luận (0)
Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 20:35

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có

AD=CB

góc ADH=góc CBK

=>ΔAHD=ΔCKB

=>AH=CK

mà AH//CK

nên AHCK là hình bình hành

b: AHCK là hình bình hành

=>AC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của AC

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của BD

=>IB=ID

Bình luận (0)
man depzai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2023 lúc 0:41

Xét ΔCMD có

CN/CD=CH/CM=1/2

=>HN//DM và HN=1/2DM

=>HN=GM và HN=GM

=>HNGM là hình bình hành

=>HG cắt NM tại trung điểm củamỗi đường

Xét ΔNAB có BM/BA=BF/BN=1/2

=>MF//AN và MF=1/2AN

=>MF//NE và MF=NE

=>MFNE là hình bình hành

=>MN,FE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=>MN,EF,GH đồng quy

Bình luận (0)
NGUYEN BANG PHUOC
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 18:19

a: Xét tứ giác AMCN có

AM//CN

AM=CN

=>AMCN là hình bình hành

Xét tứ giác AMND có

AM//ND

AM=ND

AM=AD

=>AMND là hình thoi

b: AMND là hình thoi

=>I là trung điểm chung của AN và MD và AN vuông góc MD tại N

Xét tứ giác MBCN có

MB//CN

MB=CN

MB=BC

=>MBCN là hình thoi

=>MC vuông góc BN tại K và K là trung điểm chung của MC và BN

Xét ΔMDC có

MN là trung tuyến

MN=DC/2

=>ΔMDC vuông tại M

Xét tứ giác MINK có

góc MIN=góc MKN=góc IMK=90 độ

=>MINK là hình chữ nhật

c: Xét ΔMDC có MI/MD=MK/MC

nên IK//DC

Bình luận (0)
NGUYEN BANG PHUOC
20 tháng 7 2023 lúc 10:35

Mở ảnhMở ảnh

Bình luận (0)