Bài 6: Cộng, trừ đa thức

Hiiiii~
16 tháng 5 2018 lúc 16:13

Giải:

\(\left(a^3\right)^2=a^{3.2}=a^6\)

Vậy ...

Bình luận (4)
lương thanh tâm
19 tháng 9 2018 lúc 20:49

\(\left(a^3\right)^2=a^{3.2}=a^6\)

Bình luận (0)
Trần Trọng Quân
Xem chi tiết
Hải Đăng
12 tháng 5 2018 lúc 13:24

\(a)P\left(x\right)+Q\left(x\right)=4x^2y-2xy^2+x^2y-15+2xy+\left(2xy^2+3x^2y-4xy-x^2y^2\right)\)

\(=4x^2y^2-2xy^2+x^2y-15+2xy+2xy^2+3x^2y-4xy-x^2y^2\)

\(=\left(4x^2y^2-x^2y^2\right)+\left(-2xy^2+2xy^2\right)+\left(x^2y+3x^2y\right)-15+\left(2xy-4xy\right)\)

\(=3x^2y^2+4x^2y-2xy-15\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=4x^2y^2-2xy^2+x^2y-15+2xy-\left(2xy^2+3x^2y-4xy-x^2y^2\right)\)

\(=4x^2y^2-2xy^2+x^2y-15+2xy-2xy^2-3x^2y+4xy+x^2y^2\)

\(=\left(4x^2y+x^2y^2\right)+\left(-2xy^2-2xy^2\right)+\left(x^2y-3x^2y\right)-15+\left(2xy+4xy\right)\)

\(=5x^2y-4xy^2-2x^2y+6xy-15\)

Bình luận (1)
Trần Trọng Quân
12 tháng 5 2018 lúc 10:54

Giúp mình với nhé!

Bình luận (0)
Park Ran
Xem chi tiết
Minh Anh
9 tháng 5 2018 lúc 11:55

a)M(x)=(x2+2x-5)+(x2-9x+5)

= x2+2x+(-5)+x2+(-9x)+5

=2x2-7x

N(x)=(x2+2x-5)-(x2-9x+5)

=x2+2x+(-5)+(-x2)+9x+(-5)

= 11x-10

b) M(x)=2x2-7x

Ta có: 2x2-7x=0

x(2x-7)=0

TH1:x=0

TH2:2x-7=0

=>x=\(\dfrac{7}{2}\)

Vậy x=0 và \(\dfrac{7}{2}\)là nghiệm đa thức M(x)

N(x)=11x-10

Ta có:11x-10=0

11x=10

=>x=\(\dfrac{10}{11}\)

Vậy x=\(\dfrac{10}{11}\)là nghiệ, đa thức N(x)

Mình mới chỉ giải đc đến đây thui. Mong b thông cảm -.-

Bình luận (2)
Giang Thủy Tiên
2 tháng 7 2018 lúc 16:58

Câu a,b làm rồi thì mình làm câu c thôi nhỉ...

c) Do N(x) = P(x) \(-\)Q(x) = 11x \(-\) 10 ( tham khảo bạn làm trước )

=> Q(x) \(-\) P(x) = \(-11x+10\)

Bình luận (0)
Cuu Vinh
Xem chi tiết
Vũ Như Quỳnh
7 tháng 5 2018 lúc 16:18

1. cho các đa thức

P(x) = \(x^3+x^2\) + x + 2

Q(x) = \(x^3-x^2\) - x + 1

=> P(x) + Q(x) = \(x^3+x^2+x+2+x^3-x^2-x+1\)

=> P(x) + Q(x) = \(\left(x^3+x^3\right)+\left(x^2-x^2\right)+\left(x-x\right)+\left(2+1\right)\)

=> P(x) + Q(x) = \(2x^3+3\)

2.cho các đa thức

M(x) =\(x^4-2x^2+2\)

Có: \(x^4>0\) hoặc = 0

\(x^2>0\) hoặc =0

=> M(x) ko có nghiệm

Bình luận (0)
Tram Nguyen
7 tháng 5 2018 lúc 17:10

Cộng, trừ đa thứcChúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
nguyễn thị mai linh
7 tháng 5 2018 lúc 20:40

1P(x)+Q(x)=\(2x^3+1\)

2,ta có:x\(^4\ge0\) , -2x\(^2\)\(\ge\)0 =>\(x^4-2x^2+2>0\)

vậy đa thức trên k có nghiệm

Bình luận (0)
Cuu Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2022 lúc 13:52

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^3+x^2+x+2+x^3-x^2-x+2=2x^3+3\)

Bình luận (0)
toàn trần
Xem chi tiết
Trần Trọng Quân
22 tháng 5 2018 lúc 15:27

Ta có: A+B+C = x2yz+xy2z+xyz2

= xyz(x+y+z)

= xyz.0 = 0

Bạn cho đề hơi phi lý đó nha! Ahihi.

Bình luận (0)
Trần Thị Hương
2 tháng 5 2018 lúc 19:47

x+y+z=1 ms cm đc

\(\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm Hằng
Xem chi tiết
harumi05
29 tháng 4 2018 lúc 12:59

Đa thức 5x^2x^2+2x^3y^2 có bậc là 5.

Bình luận (0)
Trần Trọng Quân
12 tháng 5 2018 lúc 21:12

Đa thức này có bậc 5

Bình luận (1)
Nguyễn Khang
30 tháng 5 2018 lúc 13:30

Bậc 5 đó bạn ơi

Bình luận (1)
nguyen thi anh suong
Xem chi tiết
hi hi
26 tháng 4 2018 lúc 21:50

a, M(x)= 3x^4-2x^3+x^2+4x-5

+ N(x)= 2x^3+x^2 -4x-5

M(x)+N(x)= 3x^4 +2x^2 -10

b, P(x)+N(x)=M(x) => Px=M(x)-N(x)

=> P(x)= 3x^4-2x^3+x^2+4x-5-(2x^3+x^2 -4x-5)

=> P(x)= 3x^4- (2x^3+2x^3)+(x^2-x^2)+(4x+4x)-(5-5)

=> P(x)= 3x^4- 4x^3 + 8x

Vậy P(x)= 3x^4- 4x^3 + 8x

Bình luận (1)
An Võ (leo)
26 tháng 4 2018 lúc 21:48

a: M(x) +N(x) = 3x4-2x3+x2+4x-5+2x3+x2-4x-5=3x4+2x2-10

b: Gợi ý là :P(x) =M(x) -N(x)

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Châu
9 tháng 5 2018 lúc 11:10

a) M(x) + N(x) = ( 3x^4 - 2x^3 + x^2 + 4x - 5 ) + ( 2x^3 + x^2 - 4x - 5)

=> M(x) + N(x) = 3x^4 - 2x^3 + x^2 + 4x - 5 + 2x^3 + x^2 - 4x - 5

=> M(x) + N(x) = 3x^4 + ( -2x^3 + 2x^3 ) + (x^2 + x^2 ) + ( 4x - 4x ) + ( -5 - 5 )

=> M(x) + N(x) = 3x^4 + 2x^2 - 10

b) Ta có: P(x) + N(x) = M(x)

=> P(x) = M(x) - N(x)

=> P(x) = ( 3x^4 - 2x^3 + x^2 + 4x - 5 ) - ( 2x^3 + x^2 - 4x - 5)

=> P(x) = 3x^4 - 2x^3 + x^2 + 4x - 5 - 2x^3 - x^2 + 4x + 5

=> P(x) = 3x^4 + ( - 2x^3 - 2x^3 ) + ( x^2 - x^2 ) + ( 4x + 4x ) + ( -5 + 5 )

=> P(x) = 3x^4 - 4x^3 + 8x

Bình luận (0)
Ngô Trọng Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Thanh Nga
26 tháng 4 2018 lúc 17:43

trước các hạng tử có dấu gì thì đó chính là dấu của hạng từ

nếu hạng tử đầu tiên của đa thức không có dấu đằng trước, ta ngầm hiểu hạng tử đó mang dấu dương

quy tắc đổi dấu: khi cộng 2 đa thức thì giữ nguyên dấu các hạng tử của cả 2 đa thức và thực hiện cộng các đa thức cùng phần biến

khi trừ 2 đa thức thì giữ nguyên dấu các hạng tử của đa thức bị trừ, còn lại đổi dấu tất cả các hạng tử của đa thức trừ sau khi bỏ dấu ngoặc

thế này được chưa bạnhihihihihihi

Bình luận (0)
__HeNry__
Xem chi tiết
Trần Trọng Quân
12 tháng 5 2018 lúc 21:31

Ta có: A= 4x4+7x2y2+3y4+5y2

= 4x4+4x2y2+3x2y2+3y4+5y2

= 4x2(x2+y2)+3y2(x2+y2)+5y2

= 4x2.5+3y2.5+5y2

= 20x2+15y2+5y2

= 20x2+y2(15+5)

= 20x2.20y2

= 20(x2+y2) = 20.5 = 100

Bình luận (1)