Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minhhien Nguyen
Xem chi tiết
Khanh Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 0:05

a: Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)

BC chung

DO đó: ΔNBC=ΔMCB

Suy ra: \(\widehat{BNC}=\widehat{CMB}\)

b: Xet ΔKBC có \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

nên ΔKBC cân tại K

Hạ Nhiên
Xem chi tiết
Trần Hoài khánh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
4 tháng 1 2018 lúc 19:45

a) Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên :

\(\dfrac{BG}{BN}=\dfrac{2}{3};\dfrac{GM}{AG}=\dfrac{1}{2}\)Do G là trung điểm của AD NÊN\(\dfrac{GD}{AG}=1\)

\(\Rightarrow GM=MG\) . \(\Rightarrow\dfrac{GD}{AG}=\dfrac{2}{3}\)

Tự cm \(\Delta BMD=\Delta CMG\left(c-g-c\right)\)

=> \(GC=BD\)\(\dfrac{GC}{QC}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{QC}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy \(\dfrac{BG}{BN}=\dfrac{2}{3};\dfrac{BD}{QC}=\dfrac{2}{3};\dfrac{GD}{AG}=\dfrac{2}{3}\)

b) ta có luôn \(BM=\dfrac{1}{2}BC\left(gt\right)\)

Tự chứng minh KG là đường trung bình của Tam giác ABD

=> \(KG=\dfrac{AB}{2}\)

HN = BG = DC ; HN // CD (tự chứng minh ) => \(HD=NC=\dfrac{1}{2}AC\)

Vậy .......

Đinh Đức Hùng
4 tháng 1 2018 lúc 19:45

A B C M N Q D G K H

Trần Quốc Lộc
13 tháng 1 2018 lúc 21:54

\(\text{a) Ta có: }AG=\dfrac{2}{3}AM\left(G\text{ là trực tâm của }\Delta ABC\right)\\ \text{Mà }AG=GD\left(G\text{ là trung điểm }AD\right)\\ \Rightarrow GD=\dfrac{2}{3}AM\left(1\right)\\ \text{Mà }GM=\dfrac{1}{3}AM\left(G\text{ là trực tâm của }\Delta ABC\right)\\ \Rightarrow MD=MG=GD-GM=\dfrac{2}{3}AM=\dfrac{1}{3}AM=\dfrac{1}{3}AM\\ \text{Xét }\Delta BMD\text{ và }\Delta GMC\text{ có: }\left\{{}\begin{matrix}AM=BM\left(\text{Chứng minh trên}\right)\\\widehat{BMD}=\widehat{GMC}\left(\text{ 2 góc đối đỉnh }\right)\\MD=MG\left(\text{Chứng minh trên}\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\Delta BMD=\Delta GMC\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow BD=GC\left(\text{ 2 góc tương ứng }\right)\\ \text{Mà }GC=\dfrac{2}{3}CQ\left(G\text{ là trực tâm của }\Delta ABC\right)\\ \Rightarrow BD=\dfrac{2}{3}CQ\left(2\right)\\ \text{Lại có : }BG=\dfrac{2}{3}BN\left(G\text{ là trực tâm của }\Delta ABC\right)\left(3\right)\\ \text{Từ }\left(1\right);\left(2\right)\text{ và }\left(3\right)\Rightarrow\Delta BGD\text{ có các cạnh }GD;BD;BG=\dfrac{2}{3}\text{ các đường trung tuyến }AM;CQ;BN\text{ của }\Delta ABC\)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
4 tháng 1 2018 lúc 22:21

Hình tự vẽ.

Áp dụng định lý pytago vào các \(\Delta\) vuông tại G:

_ \(\Delta ABG\) : \(AB^2=BG^2+AG^2=a^2\)

\(\Leftrightarrow4GM^2+4GN^2=a^2\)

\(\Leftrightarrow20GN^2+20GM^2=5a^2\)

_ \(\Delta BGM\) : \(BM^2=GM^2+BG^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b^2}{4}=GN^2+4GM^2\)

\(\Leftrightarrow b^2=4GN^2+16GM^2\)

_ \(\Delta AGN\) : \(AN^2=AG^2+GN^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{c^2}{4}=GM^2+4GN^2\)

\(\Leftrightarrow c^2=4GM^2+16GN^2\)

Khi đó: \(5a^2=b^2+c^2\left(=20GN^2+20GM^2\right)\).

P/s: Có sửa đề và t trình bày hơi tắt.

︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
4 tháng 1 2018 lúc 20:30

Đã học đến chương 3 đâu chị (mà chị học lớp 7 à)

︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
4 tháng 1 2018 lúc 21:28

Tick vài câu đi (để được thầy phynit nhắc tên) cho nổi tiếng chút xem nào.

Lynk Lee
Xem chi tiết
Thanh Trà
4 tháng 1 2018 lúc 19:56

?1:

\(3x^2-9x=3x\left(x-3\right)\)

Thay \(x=1\) vào biểu thức,ta có:

\(3.1\left(1-3\right)=-6\)

Thay \(x=\dfrac{1}{3}\) vào biểu thức,ta có:

\(3.\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3}-3\right)=-\dfrac{8}{3}\)

?2

Thay \(x=-4\) \(y=3\) vào biểu thức,ta có:

\(\left(-4\right)^2.3=48\)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
5 tháng 1 2018 lúc 20:27

A B C D E

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABD ta có : \(BD^2=AB^2+AD^2=AB^2+\left(\dfrac{1}{2}AC\right)^2=AB^2+\dfrac{1}{4}AC^2\)(1)

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông AEC ta có : \(EC^2=AE^2+AC^2=\left(\dfrac{1}{2}AB\right)^2+AC^2=\dfrac{1}{4}AB^2+AC^2\)(2)

Từ (1);(2) \(\Rightarrow BD^2+EC^2=AB^2+\dfrac{1}{4}AC^2+\dfrac{1}{4}AB^2+AC^2=\dfrac{5}{4}AB^2+\dfrac{5}{4}AC^2\)(3)

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABC ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow\dfrac{5}{4}BC^2=\dfrac{5}{4}AB^2+\dfrac{5}{4}AC^2\)(4)

Từ (3);(4) \(\Rightarrow BD^2+CE^2=\dfrac{5}{4}BC^2\) (đpcm)

Tran Bao
Xem chi tiết
Tran Bao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2022 lúc 10:45

a: Xét ΔABC có

BM là đường trung tuyến

CN là đường trung tuyến

BM cắt CN tại G

DO đó:G là trọng tâm

=>BG=2/3BM; CG=2/3CN

\(BM+CN=\dfrac{2}{3}BG+\dfrac{2}{3}CG>\dfrac{2}{3}BC\)

b: BM=CN nên GB=GC

mà AB=AC
nên AG là đường trung trực của BC

=>AG\(\perp\)BC