Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp

Tử Vương
Xem chi tiết
Phạm Nguyệt
14 tháng 2 2018 lúc 19:01

có 4 cách mắc sau đó bạn viết bieeur thức I mạch chính của từng mạch sau đó lập tỉ lệ là ra

Bình luận (0)
Trần Ny
Xem chi tiết
thanh ngọc
14 tháng 8 2016 lúc 12:32

câu hỏi của bn là sao mik không hiểu 

Bình luận (1)
Tứ Diệp Thảo
4 tháng 1 2017 lúc 14:08

nt n = 3

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Lê Trịnh Việt Tiến
25 tháng 8 2016 lúc 13:15

a.Cường độ dòng điện qua mạch: \(I_{mạch}=I_2=\frac{U_2}{R_2}=1,5\left(A\right)\)                                  Hiệu điện thế U:                \(U=R_{tđ}\times I_{mạch}=\left(R_1+R_2\right)\times I_{mạch}=60\times1,5=30\left(V\right)\) 

b.\(I'=I:2=0,75\left(A\right)\)

\(R_{tđ}=\frac{U}{I'}=\frac{60}{0,75}=80\left(\Omega\right)\)

\(R_3=R_{tđ}-\left(R_1+R_2\right)=80-60=20\left(\Omega\right)\)

Bình luận (2)
phan thị minh anh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 8 2016 lúc 22:53

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,8}=15\Omega\)

Nhận xét: Do \(R=R_2>R_1>R_3\) nên để được điện trở tương đương là \(15\Omega\) thì ta có 2 trường hợp.

+ TH1: \(R_1\) nối tiếp với (\(R_2\) song song với \(R_3\)) --> Được điện trở tương đương là \(15\Omega\), thỏa mãn.

+ TH2: \(R_3\) nối tiếp với (\(R_1\) song song với \(R_2\)) --> Điện trở tương đương là  \(11\Omega\), không thỏa mãn.

Vậy có 1 cách mắc như ở trường hợp 1.

 

Bình luận (0)
Khởi Đào Văn
Xem chi tiết
Thiên Thiên
17 tháng 9 2016 lúc 20:58

mạch điện như thế nào vậy bạn?

Bình luận (0)
châu crab
Xem chi tiết
Thiên Thiên
19 tháng 11 2016 lúc 14:28

\(R_{TĐ}=\frac{U}{I_A}\)=\(\frac{3}{0,1}\)=30Ω

-> \(R_{AB}=R_{TĐ}-R_1=30-10=20\)Ω

-> \(\frac{1}{\frac{1}{R_{AC}}+\frac{1}{R_{BC}}}=\frac{1}{\frac{1}{2R_{BC}}+\frac{1}{R_{BC}}}=\frac{2}{3}R_{BC}=20\)

-> \(R_{BC}=30\)Ω và \(R_{AC}=2R_{BC}=2.30=60\)Ω

-> \(R_b=R_{AC}+R_{BC}=60+30=90\)Ω

Đáp số: 90Ω

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
16 tháng 10 2016 lúc 16:30

Gọi cường độ dòng điện qua bóng là I suy ra hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là: \(U_đ=(\dfrac{I}{0,5})^2=4I^2\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: \(U_R=I.R=240.I\)

Theo đề bài: \(U_đ+U_R=160\)

\(\Rightarrow 4I^2+240I=160\)

Giải pt trên ta tìm đc \(I=0,66A\)

Bình luận (1)
Quang Minh Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
19 tháng 11 2016 lúc 19:13

Bạn nói đúng vì:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

Rtđ=R1+ R2=30+50=80 (ôm)

Vì R1 mắc nối tiếp với R2 nên :

I1=I2=I=U/Rtđ=24/80=0,3 (A)

HĐT giữa 2 đầu R2 là :

U2=I2.R2= 0,3 . 50 = 15 (V)

Bình luận (0)
Goku Kakarot Son
5 tháng 12 2016 lúc 22:12

hihi 24:80x50=15(V)

Bình luận (0)
loik123
Xem chi tiết
Đan linh linh
20 tháng 12 2016 lúc 15:57

-Chung điểm đầu và điểm cuối thì là mắc song song.
-Điểm cuối của A là điểm đầu của B thì A và B mắc nối tiếp.

Bình luận (0)
Thanh Huyền
Xem chi tiết
Ngọc
28 tháng 12 2016 lúc 19:19

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

Bình luận (2)
Tứ Diệp Thảo
4 tháng 1 2017 lúc 14:02

c. R23 = R2 + R3 = 10 + 5 = 15 ôm

Rtđ = \(\frac{R1.R23}{R1+R23}=\frac{15.15}{15+15}=7,5\) ôm

Cddđ qua mạch chính là

I = \(\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{18}{7,5}=2,4\) A R1 R2 R3

Bình luận (0)
Phạm Minh Đức
28 tháng 3 2017 lúc 20:33

vì mắc song song với nhau cho nên Rtd=R1R2/R1+R2=6 ôm

ta có U1=U2=Um

=>I1=U/R1=18/15=1,2A

=>I2=U/R2=18/10=1,8A

c)R2 và R3 mắc nối tiếp =>Rtd=10+5=15 ôm

dòng điện chạy trong mạch chính là

I=U/R=18/7,5=2,4 A

Bình luận (0)