Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của Hiđro

Duy Nam
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
19 tháng 2 2022 lúc 17:45

Ta thử tàn que đóm đang cháy:

H2 cháy với ngọn lửa xanh nhạt

O2 cháy với ngọn lửa mãnh liệt 

Bình luận (2)
mai liên phạm thị
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
18 tháng 2 2022 lúc 20:01

undefined

Bình luận (0)
Duy Đức
Xem chi tiết

PTHH c đáng ra sản phẩm không phải H2O mà là H2

=>Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
12 tháng 2 2022 lúc 22:17

a và c

Bình luận (0)
Vy Hoàng
Xem chi tiết

\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ 4K+O_2\rightarrow2K_2O\\ 3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ 2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\\ 2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow\left(t^o\right)8CO_2+10H_2O\)

N nguyên tử thường không phản ứng oxi. Mà Nito phân tử mới phản ứng với oxi.

Bình luận (4)
Kudo Shinichi
28 tháng 1 2022 lúc 16:57

undefined

Bình luận (0)
Koyo Lyn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 1 2022 lúc 14:01

nH2 = V/22,4 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)

nO2 = V/22,4 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

Ta có: 0,4/2 < 0,25/1

=> O2 dư

Theo PTHH: nH2O = nH2 = 0,4 (mol)

=> mH2O = n.M = 0,4 . 18 = 7,2(g)

Bình luận (0)
Thanh Huyền Dương Thị
Xem chi tiết
phạm khánh linh
Xem chi tiết
Quang Nhân
26 tháng 8 2021 lúc 17:57

Tất cả các phương án trên

 
Bình luận (1)
Tí NỊ
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 14:54

1/ \(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 14:57

2. \(2H_2+O_2-^{t^o}\rightarrow2H_2O\)

\(n_{H_2}=0,375;n_{O_2}=0,125\)

Lập tỉ lệ \(\dfrac{0,375}{2}>\dfrac{0,125}{1}\)

=> Sau phản ứng H2 dư, tính theo số mol O2

\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

Bình luận (0)
sbd u don
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 7 2021 lúc 11:02

a)

Gọi $n_{Fe_2O_3} = a ; n_{Fe_3O_4} = b$

Ta có : $160a + 232b = 62,4(1)$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$
$n_{H_2} = 3a + 4b = 2,2 :2 = 1,1(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2

$m_{Fe_2O_3} = 0,1.160 = 16(gam)$
$m_{Fe_3O_4} = 0,2.232 = 46,4(gam)$

b)

$n_{Fe} = 2a + 3b = 0,8(mol)$
$m_{Fe} = 0,8.56 = 44,8(gam)$

Bình luận (0)
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hải Anh
11 tháng 5 2021 lúc 8:55

a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

__________________0,2____0,1 (mol)

⇒ mKOH = 0,2.56 = 11,2 (g)

b, PT: \(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)

Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{14,4}{72}=0,2\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được FeO dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)