Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của Hiđro

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đạt Đinh
Xem chi tiết
Hung nguyen
27 tháng 2 2017 lúc 9:23

\(Fe_2O_3\left(0,075\right)+3H_2\left(0,225\right)\rightarrow2Fe\left(0,15\right)+3H_2O\)

\(CuO\left(0,1\right)+H_2\left(0,1\right)\rightarrow Cu\left(0,1\right)+H_2O\)

\(m_{Fe_2O_3}=20.60\%=12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\frac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

\(m_{CuO}=20.40\%=8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,225+0,1=0,325\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,325.22,4=7,28\left(l\right)\)

Thanh  Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
27 tháng 2 2017 lúc 22:36

\(2H2 + O2 -t^o-> 2H2O\)

\(n_H2 = \) \(\dfrac {11,2}{22,4} \) \(=\) \(0,5 (mol)\)

\(=>\) \(n_O2 = \dfrac{1} {2} . n_H2 = 0,25 ( mol)\)

\(=> V_O2 (đktc) = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)\)

\(=> V_K2= 5.V_O2\) = \(5.5,6 = 28 (l)\)

\(b) \)

\(Zn +2HCl ---> ZnCl2 + H2\)

\(nZn = nH2 = 0,5 (mol)\)

Khối lượng Kẽm cần dùng là :

\(=> mZn = 0,5.65 = 32,5 (g)\)

Trần Kiều Anh
3 tháng 3 2017 lúc 20:49

chơi ăn gian wa

phan thị thùy nhung
Xem chi tiết
ttnn
28 tháng 2 2017 lúc 19:57

2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O

nH2 = V/22,4 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)

=> mH2(ĐB) = n .M = 0,2 x 2 =0,4(g)

mà H = mH2(phản ứng) : mH2(ĐB) x 100% = 85%

=> mH2(phản ứng) : 0,4 = 0,85

=> mH2(phản ứng) = 0,34(g) => nH2(phản ứng) = m/M = 0,34/2 = 0,17(mol)

theo PT => nH2O = nH2 = 0,17(mol)

=> mH2O = n .M = 0,17 x 18= 3,06(g)

phan thị thùy nhung
28 tháng 2 2017 lúc 19:32

trả lời giúp mk vs nhé

Trương ly na
Xem chi tiết
Hoàng Hải Yến
28 tháng 2 2017 lúc 22:20

\(n_{O_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

Ta có phương trình:

2H2 + O2 -to- 2H2O

B.đầu : 0,375.....0,125.......0

P.ứng: 0,25.......0,125.......0,125

Sau p.ứng: 0,125........0...........0,125 (mol)

\(\Rightarrow m_{O_2}=0,25.32=8\left(g\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2017 lúc 22:22

Ta có:

\(n_{H_2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,375}{2}>\frac{0,125}{1}\)

=> O2 hết , H2 dư nên tính theo \(n_{O_2}\)

Ta có:

\(n_{H_2O}=2.0,125=0,25\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

Hoàng Hải Yến
28 tháng 2 2017 lúc 22:29

nO2 = \(\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

nH2 = \(\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

PTHH:

2H2 + O2 - to- 2H2O

B.đầu: 0,375.....0,125.......0

P.ứng: 0,25.........0,125......0,125 (mol)

Sau p.ứng: 0,125.......0............0,125 (mol)

=> mH2O = 0,25.18 = 4,5 (g)

Nguyễn Hương
1 tháng 3 2017 lúc 20:36

Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của Hiđro

Nguyễn Hương
1 tháng 3 2017 lúc 20:38

Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của Hiđro

Nguyễn Hương
1 tháng 3 2017 lúc 20:40

Đề dưới đây ạ. Hương có đăng mà đăng hk đc bên phiền mọi người xem đề bên dưới đây. Có 3 câu giải giúp Hương nhé

Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
ttnn
2 tháng 3 2017 lúc 19:45

4H2 + Fe3O4 \(\rightarrow\) 3Fe + 4H2O

a) nH2 = V/22,4 = 5,6/22,4 = 0,25(mol)

Theo PT => nFe3O4 = 1/4 . nH2 = 1/4 x 0,25 = 0,0625(mol)

=> mFe3O4 = n .M = 0,0625 x 232 =14,5(g)

b) Theo PT => nFe = 3/4 . nH2 = 3/4 x 0,25 = 0,1875(mol)

=> mFe = n .M = 0,1875 x 56 = 10,5(g)

Hoàng Tuấn Đăng
2 tháng 3 2017 lúc 19:46

Lời giải:

a) PTHH: Fe3O4 + 4H2 =(nhiệt)=> 3Fe + 4H2O

Ta có: nH2 =\(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nFe3O4 = \(\dfrac{0,25}{4}=0,0625\left(mol\right)\)

=> mFe3O4 = \(0,0625\cdot232=14,5\left(gam\right)\)

b) Theo phương trình, nFe = \(\dfrac{0,25\times3}{4}=0,1875\left(mol\right)\)

=> mFe = 0,1875 x 56 = 10,5 (gam)

Edowa Conan
2 tháng 3 2017 lúc 19:50

PTHH:4H2+Fe3O4\(\underrightarrow{T^0}\)3Fe+4H2O

a)nH2=\(\frac{5,6}{22,4}=0,25\)(mol)

Theo PTHH:4 mol H2 cần 1 mol Fe3O4

Vậy 0,25 mol H2 cần 0,0625 mol Fe3O4

Do đó:mFe3O4=0,0625.232=14,5(gam)

Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Silver Bullet
3 tháng 3 2017 lúc 21:15

nH2=8,4/22,4=0,375(mol);nO2=2,8/22,4=0,125(mol)

2H2 + O2---->2H2O

2mol 1mol 2mol

0,375mol 0,125mol

=>\(\dfrac{0,375}{2}>\dfrac{0,125}{1}\) -->H2 dư, O2 hết

nH2O=\(\dfrac{0,125.2}{1}\)=0,25(mol)

=>mH2O=0,25.18=4,5(g)

Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 3 2017 lúc 21:20

Gíup được thì giúp thôi @Hoàng Tuấn Đăng (hôm nay anh thi vio toán đc 280 điểm à? Chúc mừng nha!!!!).

Giaỉ:

PTHH: 2H2 + O2 -to-> 2H2O

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{8,4}{2}=4,2>\frac{2,8}{1}=2,8\)

=> H2 dư, O2 hết nên tính theo \(V_{O_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(V_{H_2O}=2.V_{O_2}=2,8.2=5,6\left(l\right)\\ =>m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=\left(\frac{5,6}{22,4}\right).18=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

Nguyễn Thị Kiều
3 tháng 3 2017 lúc 21:21

2H2 + O2 -to--> 2H2O

nH2 = \(\frac{8,4}{22,4}\)= 0,375 (mol); nO2 = \(\frac{2,8}{22.4}\) = 0,125 (mol)

So sánh: \(\frac{nH2}{2}\) 0,1875 > \(\frac{nO2}{1}\) = 0,125

=> H2 dư sau phản ứng, chọn nO2 để tính

theo PTHH: nH2O = 0,25 (mol)

=> mH2O = 0,25 . 18 = 4,5 (g)

Bạch Tiến Định
Xem chi tiết
ttnn
3 tháng 3 2017 lúc 21:48

CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O (2)

a) mCuO : mFe2O3 = 1/3 => mCuO = 1/3 . mFe2O3

mà mCuO + mFe2O3 = 48(g)

=> 1/3 . mFe2O3 + mFe2O3 = 48 => mFe2O3 = 36(g)

=> mCuO = 48 - 36 =12(g)

=> nFe2O3 = m/M = 36/160 =0,225(mol) và nCuO = m/M = 12/80 = 0,15(mol)

Theo PT(1) => nCu = nCuO = 0,15(mol)

=> mCu = n .M = 0,15 x 64 =9,6(g)

Theo PT(2) => nFe = 2. nFe2O3 = 2 x 0,225 =0,45(mol)

=> mFe = n. M = 0,45 x 56 =25,2(g)

b) TheoPT(1) => nH2 = nCuO = 0,15(mol)

Theo PT(2) => nH2 = 3.nFe2O3 =3 x 0,225 =0,675(mol)

=>tổng nH2 = 0,15 + 0,675 =0,825(mol)

=> VH2 = n x 22,4 = 0,825 x 22,4 =18,48(l)

Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 3 2017 lúc 21:49

Lời giải:

a) Đặt mCuO = a (gam)

=> mFe2O3 = 3a (gam)

Theo đề ra, ta có: mCuO + mFe2O3 = a + 3a = 4a = 48

=> a = 12 (gam)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=12\left(gam\right)\\m_{F\text{e}2\text{O}3}=36\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O

Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,1875\left(mol\right)\\n_{F\text{e}2\text{O}3}=0,225\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Từ đây bạn dựa vào tỉ lệ số mol phương trình

=> Số mol mỗi chất

=> Khối lượng Fe, Cu thu được

b) Đã có số mol CuO, Fe2O3

=> Tổng số mol H2 cần dùng

=> Thể tích H2 cần dùng ở đktc

Nguyễn Thị Kiều
3 tháng 3 2017 lúc 21:52

(hình như kq khác mn... )

\(Fe2O3 + 3H2 ---> 2Fe + 3H2O \) (2)

Đặt a là nCuO => nFe2O3 = 3a (mol)

Ta có mCuO + mFe2O3 = 48 (g)

<=> 80a + 160.3a = 48

<=> a = \(\dfrac{3}{35}\) (mol)

Theo (1) nCu = nCuO = \(\dfrac{3}{35}\) mol

=> mCu = 5,49 (g)

Theo (2) nFe = 2.nFe2O3 = \(\dfrac{6}{35}\) mol

=> mFe = 9,6 (g)

b) Theo (1) và(2) nH2 đã dùng = a + 9a = 10a (mol)

<=> nH2 = 10. \(\dfrac{3}{35}\) = \(\dfrac{6}{7}\) (mol)

=> \(V\)H2 = \(\dfrac{6}{7}\).22,4 = 19,2 (l)

lien lethimylien
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
5 tháng 3 2017 lúc 21:53

a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2

Ta có: nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nH2 = \(\dfrac{0,2\times3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

=> VH2(đktc) = \(0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

b) Theo phương trình, nAl2(SO4)3 = \(\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

=> mAl2(SO4)3 = \(0,1\cdot342=34,2\left(gam\right)\)

lien lethimylien
Xem chi tiết
lien lethimylien
5 tháng 3 2017 lúc 21:52

giúp với