Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của Hiđro

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đồng Thanh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 17:48

http://zuni.vn/hoi-dap-chi-tiet/28973/0/0

Kenny Minh Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thố
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
13 tháng 2 2017 lúc 23:08

Chào bạn, phương trình hóa học của bạn ghi sai, mình sửa lại rồi nhá!

PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe +yCO2\(\uparrow\)

Nguyễn Thị Kiều
14 tháng 2 2017 lúc 23:11

Khí CO là chất khử:

ở nhiệt độ cao thì khí CO khử được nhiều oxit kim loai.

Nguyễn Thị Kiều
14 tháng 2 2017 lúc 23:11
My Đào Hà
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
15 tháng 2 2017 lúc 21:45

a) PTHH:

CH4 + 2O2 =(nhiệt)=> CO2 + 2H2O (1)

2H2 + O2 =(nhiệt)=> 2H2O (2)

Ta có: nCO2 (PT1) = \(\frac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

=> nCH4 (PT1) = 0,15 (mol); nH2O (PT1)= 0,3 (mol)

=> nH2 (PT2) = \(\frac{7,84}{22,4}-0,15=0,2\left(mol\right)\)

=> nH2O (PT2) = 0,2 (mol)

\(\Rightarrow\sum n_{H2\text{O}}=0,2+0,3=0,5\left(mol\right)\)

=> mH2O = 0,5 x 18 = 9 (gam)

b) Theo phần a đã tính được số mol mỗi khí trong hỗn hợp đầu

=> Thành phần % theo thể tích

Vân Hồ
Xem chi tiết
Hung nguyen
22 tháng 2 2017 lúc 9:54

a/ Gọi công thức của oxit bazo đó là: AO

Theo đề bài ta có:

\(\frac{16}{A+16}.100\%=7,17\%\)

\(\Rightarrow A=207\)

Vậy oxit bazo dó là PbO

b/ \(PbO+H_2\left(0,15\right)\rightarrow Pb\left(0,15\right)+H_2O\)

\(n_{Pb}=\frac{31,05}{207}=0,15\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\)

Vân Hồ
Xem chi tiết
Hung nguyen
22 tháng 2 2017 lúc 9:49

\(Fe_2O_3+3H_2\left(\frac{9}{28}\right)\rightarrow2Fe\left(\frac{3}{14}\right)+3H_2O\)

\(CuO+H_2\left(0,225\right)\rightarrow Cu\left(0,225\right)+H_2O\)

Gọi số mol của Cu và Fe thu được là x, y ta có hệ:

\(\left\{\begin{matrix}64x+56y=26,4\\64x=1,2.56y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,225\\y=\frac{3}{14}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=\frac{9}{28}+0,225=\frac{153}{280}\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=\frac{153}{280}.22,4=12,24\)

Trần Thị Vĩnh
Xem chi tiết
Hung nguyen
23 tháng 2 2017 lúc 10:26

a/ \(Fe_2O_3\left(0,1\right)+3H_2\left(0,3\right)\rightarrow2Fe\left(0,2\right)+3H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{16}{160}=0,1\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

b/ \(CuO\left(0,3\right)+H_2\left(0,3\right)\rightarrow Cu\left(0,3\right)+H_2O\)

\(n_{CuO}=\frac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

\(\frac{n_{H_2}}{1}=0,3< 0,4=\frac{n_{CuO}}{1}\) nên H2 phản ứng hết

\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,1.80=8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_r=8+19,2=27,2\left(g\right)\)

Long Thành
Xem chi tiết
L.O.G Bạch Lang
23 tháng 2 2017 lúc 20:54

Fe2Oy + yH2 --> 2Fe + yH2O

1 : y : 0,05 : y

n Fe2Oy = 0,05/2=3,6/56*2 + y *16

y=2 suy ra công thức hoac học oxit sắt là FeO

Halsey Trần
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
26 tháng 2 2017 lúc 20:18

Lời giải:

PTHH: 2H2 + O2 =(nhiệt)=> 2H2O

Ta có: \(\left\{\begin{matrix}n_{H2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\\n_{O2}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,375}{2}>\frac{0,125}{1}\)

=> H2 dư, O2 hết

=> Tính theo nO2

Theo PT, nH2O = 2 . nO2 = \(0,125\cdot2=0,25\left(mol\right)\)

=> mH2O = \(0,25\cdot18=4,5\left(gam\right)\)

Mai Iê
26 tháng 2 2017 lúc 20:45

2H2+O2=>2H2O. 0,375 0,25. (n). Dư0,125mol H2. VO2=0,125.22,4=2,8l. VH2p ư=0,25.22,4=5,6l. VH dư=0,125.22,4=2,8l. nH2O=nH2=0,25mol. mH2O=0,25.18=4,5g

Đạt Đinh
Xem chi tiết
ttnn
26 tháng 2 2017 lúc 21:44

Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O

a) nH2 = V/22,4 = 6,72/22,4 = 0,3(mol)

nFe2O3 = m/M = 20/160= 0,125(mol)

Lập tỉ lệ :

\(\frac{n_{Fe2O3\left(ĐB\right)}}{n_{Fe2O3\left(PT\right)}}=\frac{0,125}{1}=0,125\) > \(\frac{n_{H2\left(ĐB\right)}}{n_{H2\left(PT\right)}}=\frac{0,3}{3}=0,1\)

=> Sau phản ứng : Fe2O3 dư và H2 hết

=>Sau phản ứng thu được Chất rắn A gồm có : Fe2O3(dư) và Fe

Theo PT => nFe2O3(phản ứng) = 1/3 . nH2 = 1/3 x 0,3 = 0,1(mol)

=> nFe2O3(dư) = 0,125 - 0,1 = 0,025(mol)

=> mFe2O3(dư) = n .M = 0,025 x 160 = 4(g)

Theo PT => nFe = 2/3 . nH2 = 2/3 . 0,3 = 0,2(mol)

=> mFe = n .M = 0,2 x 56 = 11,2(g)

b) PTHH

Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O (1)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (2)

Theo PT(1) => nFeCl3 = 2 x nFe2O3 = 2 x 0,025 = 0,05(mol)

=> mFeCl3 = n .M = 0,05 x 162,5 =8,125(g)

Theo PT(2) => nFeCl2 = nFe = 0,2(mol)

=> mFeCl2 = n .M = 0,2 x 127 =25,4(g)

=> tổng mmuối thu được = 25,4 + 8,125 = 33,525(g)

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2017 lúc 21:40

Ta có: \(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Fe_2O_3}=\frac{20}{160}=0,125\left(mol\right)\)

PTHH: 3H2 + Fe2O3 -to> 2Fe + 3H2O

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,3}{3}< \frac{0,125}{1}\)

=> H2 hết, Fe2O3 dư nên tính theo \(n_{H_2}\)

a) Ta có: chất rắn A thu được sau phản ứng chính là Fe.

Theo PTHH va đề bài, ta có:

\(n_{Fe}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)

Khối lượng Fe thu được:

\(m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)

b) Ta có: \(n_A=n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\)

Khối lượng muối FeCl2 thu được:

\(m_{FeCl_2}=0,6.127=76,2\left(g\right)\)