Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

vũ anh dương
Xem chi tiết
Cat Tien
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 4 2022 lúc 21:15

Tham khảo:

1. Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp vfa cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884.

 

Thời gianQuá trình xâm lược của thực dân Pháp.Cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

1-9-1858Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam.Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt.
2-18592-1859 Pháp kéo vào Gia Định

Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.

- Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc

24-2-1861-Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long.

- Quân ta kháng cự mạnh nhưng không thắng.

- Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

- Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước.

- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp.

6-1867Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long, An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn

- Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc.

- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp.

- Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho.

- Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

- Dùng thơ văn để chiến đấu : như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huấn Nghiệp, Phan Văn Trị.

-Ngày 20-11

- Pháp đánh thành Hà Nội lần I.

- Pháp chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý, Ninh Bình, Nam Định

- Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình, nhưng thất bại, bị thương nhịn ăn mà chết.

- Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà

- Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một

25-4-1882

- Pháp đánh thành Hà Nội lần II.

- Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ.

- Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành.

- Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai

18-8-188318-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An.- Triều đình Huế đình chiến, ký hai Hiệp ước là Hác- Măng và Pa- tơ -nốt.
1884Hiệp ước Pa- tơ -nốt.Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp.
 

2. Lập bảng niên biểu phong trào Cần Vương (1885-1896):

NămSự kiện chính

5-7-1885Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế.
13-7-1885Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương “ kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
1885-1888Giai đoạn I: bùng nổ khắp cả nước nhất là Trung Kỳ, Bắc Kỳ
1888- 1896sau Vua Hàm Nghi bị bắt, qui tụ thành những khởi nghĩa lớn
1886-1887Khởi nghĩa Ba Đình ( Phạm Bành, Đinh Công Tráng)
1883-1892Khởi nghĩa Bãi Sậy (Tán Thuật )
1885-1895Khởi nghĩa Hương Khê (Phan Đình Phùng và Cao Thắng)

3. Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX ( Đến năm 1918)

Niên đạiSự kiện

1905-1909- Phong trào Đông Du
1907- Đông Kinh nghĩa thục
1908- Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì
1911- Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước
Bình luận (0)
TV Cuber
13 tháng 4 2022 lúc 21:17

refre

1-9-1858Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam.Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt.
2-18592-1859 Pháp kéo vào Gia Định

Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.

- Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc

24-2-1861-Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long.

- Quân ta kháng cự mạnh nhưng không thắng.

- Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

- Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước.

- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp.

6-1867Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long, An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn

- Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc.

- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp.

- Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho.

- Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

- Dùng thơ văn để chiến đấu : như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huấn Nghiệp, Phan Văn Trị.

-Ngày 20-11

- Pháp đánh thành Hà Nội lần I.

- Pháp chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý, Ninh Bình, Nam Định

- Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình, nhưng thất bại, bị thương nhịn ăn mà chết.

- Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà

- Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một

25-4-1882

- Pháp đánh thành Hà Nội lần II.

- Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ.

- Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành.

- Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai

18-8-188318-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An.- Triều đình Huế đình chiến, ký hai Hiệp ước là Hác- Măng và Pa- tơ -nốt.
1884Hiệp ước Pa- tơ -nốt.Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp.
5-7-1885Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế.
13-7-1885Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương “ kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
1885-1888Giai đoạn I: bùng nổ khắp cả nước nhất là Trung Kỳ, Bắc Kỳ
1888- 1896sau Vua Hàm Nghi bị bắt, qui tụ thành những khởi nghĩa lớn
1886-1887Khởi nghĩa Ba Đình ( Phạm Bành, Đinh Công Tráng)
1883-1892Khởi nghĩa Bãi Sậy (Tán Thuật )
1885-1895Khởi nghĩa Hương Khê (Phan Đình Phùng và Cao Thắng)
1905-1909- Phong trào Đông Du
1907- Đông Kinh nghĩa thục
1908- Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì
1911- Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước

 

Bình luận (0)
Di Di
13 tháng 4 2022 lúc 21:19

undefined

Bình luận (0)
Duy Khải
Xem chi tiết
Lê Michael
3 tháng 4 2022 lúc 16:30

THAM KHẢO:

1) - Hiệp ước Pa-tơ-nốt: gồm 19 điều khoản, ra đời có tác dụng xoa dịu sự phản đối của dư luận và vua quan nhà Nguyễn từ Hiệp ước Hác-măng.

=> Âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp là muốn biến Việt Nam trở thành thuộc địa lâu dài của Pháp.

2)

- Hiệp ước Hác-măng: là tiền thân của Hiệp ước Pa-tơ-nốt, gồm 27 điều khoản. Nó quá nặng nề nên đã gây ra sự phản ứng mạnh mẽ từ các vua quan trong triều và nhân dân cả nước.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt: gồm 19 điều khoản, ra đời có tác dụng xoa dịu sự phản đối của dư luận và vua quan nhà Nguyễn từ Hiệp ước Hác-măng.

=> Âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp là muốn biến Việt Nam trở thành thuộc địa lâu dài của Pháp. Để Pháp có thể tiến hành bóc lột thuộc địa, khai thác nguồn tài nguyên, thiên nhiên phong phú của Việt Nam. Và biến Việt Nam trở thành căn cứ quân sự của Pháp tại Đông Nam Á.

Bình luận (0)
Long Sơn
3 tháng 4 2022 lúc 16:31

1. Âm mưu:

- Đưa nước Việt ta thành thuộc địa của Pháp, biến nước ta thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.

- Rồi bóc lột tài nguyên giàu có của nước ta, biến nhân dân ta thành nô lệ,...

2. Khác nhau về ranh giới Trung Kì do triều đình cai quản (có mở rộng thêm) để dịu lòng vua quan.

Bình luận (0)
kodo sinichi
3 tháng 4 2022 lúc 17:34

 

refer

 

1/ Âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp là muốn biến Việt Nam trở thành thuộc địa lâu dài của Pháp.

2/- Giống nhau:

+ Hai hiệp ước Hacmang (1883), Patonot (1884) được ký kết dưới áp lực quân sự của thực dân Pháp đánh dấu sự đầu hàng của giai cấp phong kiến VN (vua An Nam) trước chủ nghĩa tư bản Pháp.
+ Cả 2 đều do triều đình Huế ký với thực dân Pháp, tại Huế.
+ Trên lý thuyết cả 2 đều không đặt toàn bộ lãnh thổ VN dưới ách đô hộ của người Pháp. Nó chia VN làm 3 phần. Nam Phần là thuộc địa hẳn hoi của Pháp, Bắc Phần vẫn là lãnh thổ của triều đình Nguyễn nhưng đặt dưới sự bảo hộ của Pháp. Còn Trung Phần vẫn hoàn toàn thuộc chủ quyền nhà Nguyễn. Nhưng người Pháp đã nhanh chóng lấn chiếm thêm chủ quyền Việt nam trước sự bất lực của triều Nguyễn.

- Khác nhau:
+ Hiệp ước Hacmang: là tiền thân của Hiệp ước Patonot, gồm 27 điều khoản. Nó quá nặng nề nên đã gây ra sự phản ứng mạnh mẽ từ các vua quan trong triều và nhân dân cả nước.
+ Hiệp ước Patonot: gồm 19 điều khoản, ra đời có tác dụng xoa dịu sự phản đối của dư luận và vua quan nhà Nguyễn từ Hiệp ước Patonot. Theo hiệp ước này, Thực dân Pháp sẽ trả lại phần đất từ Ninh Bình (thuộc Bắc Kỳ) trở vào đến Hà Tĩnh ở phía bắc, và tỉnh Bình Thuận ở phía nam cho nhà Nguyễn

Bình luận (0)
Bendy Lead
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
28 tháng 3 2022 lúc 13:58

nhập ngũ

Bình luận (1)
Vũ Quang Huy
28 tháng 3 2022 lúc 14:02

Bảo vệ đất nước cùng dân tộc

Bình luận (1)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
26 tháng 3 2022 lúc 5:49

Tham Khảo:

Câu 1:

Lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là Nguyễn Tri Phương

Câu 2:

·         Trương Định sống ở quê hương Quảng Ngãi cho đến năm 24 tuổi mới theo cha là Trương Cầm, vào Gia Định (thời vua Thiệu Trị). Đôi nét về Trương Định 3.1. Vị thủ lĩnh vĩ đại của nghĩa quân chống Pháp Trương Định là người trí dũng song toàn.

Câu 3 :

1.      – Trương Định được nhân dân phong cho chức danh “Bình Tây Đại Nguyên soái”.

Câu 4:

Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân Pháp bắt tay ngay vào việc tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng. Pháp vu cáo triều Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1962, yêu cầu triều đình giao nốt cho chúng quyền kiểm soát cả ba tình miền Tây Nam Kì.

Lợi dụng sự bạc nhược, nặng tư tưởng cầu hòa của triều đình Huế, trong vòng 5 ngày (20 đến 24- 6-1867), thực dân Pháp đã chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Nam Kì  (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn. Trong khi nhân dân nơi đây vẫn tiếp tục dâng cao, diễn ra sôi nổi, bển bỉ.

=> Nguyên nhân cơ bản khiến ba tỉnh Nam Kì rơi vào tay thực dân Pháp là do nhà Nguyễn bạc nhược, mang nặng tự tưởng cầu hòa.

Bình luận (0)
kodo sinichi
26 tháng 3 2022 lúc 5:54

Tham Khảo:

Câu 1:

Lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là Nguyễn Tri Phương

Câu 2:

·         Trương Định sống ở quê hương Quảng Ngãi cho đến năm 24 tuổi mới theo cha là Trương Cầm, vào Gia Định (thời vua Thiệu Trị). Đôi nét về Trương Định 3.1. Vị thủ lĩnh vĩ đại của nghĩa quân chống Pháp Trương Định là người trí dũng song toàn.

Câu 3 :

1.      – Trương Định được nhân dân phong cho chức danh “Bình Tây Đại Nguyên soái”.

Câu 4:

Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân Pháp bắt tay ngay vào việc tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng. Pháp vu cáo triều Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1962, yêu cầu triều đình giao nốt cho chúng quyền kiểm soát cả ba tình miền Tây Nam Kì.

Lợi dụng sự bạc nhược, nặng tư tưởng cầu hòa của triều đình Huế, trong vòng 5 ngày (20 đến 24- 6-1867), thực dân Pháp đã chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Nam Kì  (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn. Trong khi nhân dân nơi đây vẫn tiếp tục dâng cao, diễn ra sôi nổi, bển bỉ.

=> Nguyên nhân cơ bản khiến ba tỉnh Nam Kì rơi vào tay thực dân Pháp là do nhà Nguyễn bạc nhược, mang nặng tự tưởng cầu hòa.

Bình luận (1)
Huy123
Xem chi tiết
Long Sơn
21 tháng 3 2022 lúc 19:56

- Nhà Nguyễn tiếp tục "bế quan tỏa cảng", thu thuế để phục vụ cho cuộc sống xa hoa của mình.

- Dập tắt những phong  trào khởi nghĩa nông dân ở Bắc và Nam Kì.

- Ký những hiệp ước Nhâm Tuất, Giáp Tuất, Hác-măng, Pa-tơ-nốt để bán đất nước vào tay Pháp.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
21 tháng 3 2022 lúc 19:57

Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn.

Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): Chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, Việt Nam từ một quốc gia phong kiến độc lập trở thành quốc gia thuộc địa nửa phong kiến.


 

Bình luận (0)
Đức Phạm Anh
Xem chi tiết
TV Cuber
20 tháng 3 2022 lúc 11:03

tham khảo

 

-Hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ giữa năm 1911-1917:

+Ngày 5/6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước.
+Từ 1911 đến 1917: Người bôn ba qua nhiều nước trên thế giới. Qua đó, rút ra kết luận: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột nặng nề.
+Từ cuối năm 1917, dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc về Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp.
-> Những nhận thức và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tuy mới bước đầu nhưng đã là điều kiện cần thiết để Người đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cách mạng đúng đắn ở giai đoạn sau.

- Hướng đi của Nguyễn Tất Thành so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó có tiến bộ hơn :

+Khác với kiếp người đi trước,Nguyễn Ái Quốc không tìm đường cứu nước ở các nước phương Đông như các cụ Phan Bội Châu,Phan Châu Trinh mà người quyết định qua các nước phương Tây đặc biệt là Pháp để học hỏi và đồng thời tìm kiếm phương hướng đấu tranh hợp lý.Đó là một con đường đúng đắn, sáng tạo, sáng suốt không mang tính chủ quan hay cải lương mà mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất...
+Nguyễn Ái Quốc không nhờ vả vào bất kì nước nào mà tự mình nghiên cứu thực tiễn
+Kết quả là Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam đó là cách mạng vô sản

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
20 tháng 3 2022 lúc 11:05

tham khảo

-Hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ giữa năm 1911-1917:

+Ngày 5/6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước.
+Từ 1911 đến 1917: Người bôn ba qua nhiều nước trên thế giới. Qua đó, rút ra kết luận: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột nặng nề.
+Từ cuối năm 1917, dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc về Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp.
-> Những nhận thức và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tuy mới bước đầu nhưng đã là điều kiện cần thiết để Người đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cách mạng đúng đắn ở giai đoạn sau.

- Hướng đi của Nguyễn Tất Thành so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó có tiến bộ hơn :

+Khác với kiếp người đi trước,Nguyễn Ái Quốc không tìm đường cứu nước ở các nước phương Đông như các cụ Phan Bội Châu,Phan Châu Trinh mà người quyết định qua các nước phương Tây đặc biệt là Pháp để học hỏi và đồng thời tìm kiếm phương hướng đấu tranh hợp lý.Đó là một con đường đúng đắn, sáng tạo, sáng suốt không mang tính chủ quan hay cải lương mà mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất...
+Nguyễn Ái Quốc không nhờ vả vào bất kì nước nào mà tự mình nghiên cứu thực tiễn
+Kết quả là Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam đó là cách mạng vô sản

Bình luận (0)
Valt Aoi
20 tháng 3 2022 lúc 11:06

tham khảo

 

-Hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ giữa năm 1911-1917:

+Ngày 5/6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước.
+Từ 1911 đến 1917: Người bôn ba qua nhiều nước trên thế giới. Qua đó, rút ra kết luận: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột nặng nề.
+Từ cuối năm 1917, dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc về Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp.
-> Những nhận thức và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tuy mới bước đầu nhưng đã là điều kiện cần thiết để Người đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cách mạng đúng đắn ở giai đoạn sau.

- Hướng đi của Nguyễn Tất Thành so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó có tiến bộ hơn :

+Khác với kiếp người đi trước,Nguyễn Ái Quốc không tìm đường cứu nước ở các nước phương Đông như các cụ Phan Bội Châu,Phan Châu Trinh mà người quyết định qua các nước phương Tây đặc biệt là Pháp để học hỏi và đồng thời tìm kiếm phương hướng đấu tranh hợp lý.Đó là một con đường đúng đắn, sáng tạo, sáng suốt không mang tính chủ quan hay cải lương mà mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất...
+Nguyễn Ái Quốc không nhờ vả vào bất kì nước nào mà tự mình nghiên cứu thực tiễn
+Kết quả là Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam đó là cách mạng vô sản

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Quân
4 tháng 3 2022 lúc 20:42

5/7/1885: Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công vào đồn Mang Cá và tòa khâm sứ Pháp nhưng thất bại

13/7/1885: Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi hạ chiếu "Cần vương" kêu gọi văn thân sĩ phu và nhân dân giúp vua cứu nước

1885-1888: Giai đoạn 1 của phong trào (Có sự lãnh đạo của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, bùng nổ và lan rộng ra cả nước đặc biệt ở Bắc kì và Trung kì)

1889-1896: Giai đoạn 2 của phong trào ( ko có sự lãnh đạo của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lơn, có quy mô, trình độ tổ chức cao)

Bình luận (0)
nguyen hoang long
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 2 2022 lúc 10:11

tk:

1. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.

- Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì:

+ Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.

+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

- Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì:

+ Do thái độ bạc nhược, cầu hoà của triều đình Huế, Pháp chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn một viên đạn (6-1867)

+ Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú: Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, …

Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông, …

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 2 2022 lúc 10:12

2. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)

3. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX.

 ( 2 câu này mình ko bt bn hỏi cái gì)

Bình luận (1)
linh
Xem chi tiết