Tham Khảo:
Câu 1:
Lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là Nguyễn Tri Phương
Câu 2:
· Trương Định sống ở quê hương Quảng Ngãi cho đến năm 24 tuổi mới theo cha là Trương Cầm, vào Gia Định (thời vua Thiệu Trị). Đôi nét về Trương Định 3.1. Vị thủ lĩnh vĩ đại của nghĩa quân chống Pháp Trương Định là người trí dũng song toàn.
Câu 3 :
1. – Trương Định được nhân dân phong cho chức danh “Bình Tây Đại Nguyên soái”.
Câu 4:
Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân Pháp bắt tay ngay vào việc tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng. Pháp vu cáo triều Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1962, yêu cầu triều đình giao nốt cho chúng quyền kiểm soát cả ba tình miền Tây Nam Kì.
Lợi dụng sự bạc nhược, nặng tư tưởng cầu hòa của triều đình Huế, trong vòng 5 ngày (20 đến 24- 6-1867), thực dân Pháp đã chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn. Trong khi nhân dân nơi đây vẫn tiếp tục dâng cao, diễn ra sôi nổi, bển bỉ.
=> Nguyên nhân cơ bản khiến ba tỉnh Nam Kì rơi vào tay thực dân Pháp là do nhà Nguyễn bạc nhược, mang nặng tự tưởng cầu hòa.
Tham Khảo:
Câu 1:
Lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là Nguyễn Tri Phương
Câu 2:
· Trương Định sống ở quê hương Quảng Ngãi cho đến năm 24 tuổi mới theo cha là Trương Cầm, vào Gia Định (thời vua Thiệu Trị). Đôi nét về Trương Định 3.1. Vị thủ lĩnh vĩ đại của nghĩa quân chống Pháp Trương Định là người trí dũng song toàn.
Câu 3 :
1. – Trương Định được nhân dân phong cho chức danh “Bình Tây Đại Nguyên soái”.
Câu 4:
Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân Pháp bắt tay ngay vào việc tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng. Pháp vu cáo triều Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1962, yêu cầu triều đình giao nốt cho chúng quyền kiểm soát cả ba tình miền Tây Nam Kì.
Lợi dụng sự bạc nhược, nặng tư tưởng cầu hòa của triều đình Huế, trong vòng 5 ngày (20 đến 24- 6-1867), thực dân Pháp đã chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn. Trong khi nhân dân nơi đây vẫn tiếp tục dâng cao, diễn ra sôi nổi, bển bỉ.
=> Nguyên nhân cơ bản khiến ba tỉnh Nam Kì rơi vào tay thực dân Pháp là do nhà Nguyễn bạc nhược, mang nặng tự tưởng cầu hòa.