Bài 3: Lôgarit

Hoàng Lâm
Xem chi tiết
ngonhuminh
14 tháng 11 2017 lúc 8:34

B)

Bình luận (0)
Thuy Nguyên
Xem chi tiết
Hung nguyen
13 tháng 11 2017 lúc 17:51

Đây là trắc nghiệm đúng không. Vậy thì 4 đáp án a,b,c,d đâu rồi. Không thể tính ra số cụ thể đâu. Nhưng có thể biểu diễn theo biến.

Bình luận (3)
Bùi Thị Vân
13 tháng 11 2017 lúc 17:20

Giả thiết của đề bài như bị thiếu.

Bình luận (2)
Huỳnh Tâm
13 tháng 11 2017 lúc 20:37

\(a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab=8ab\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=10ab\)

\(log\left(a+b\right)=\dfrac{1}{2}log\left(\left(a+b\right)^2\right)=\dfrac{1}{2}log\left(10ab\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(log\left(a\right)+log\left(b\right)+log10\right)=\dfrac{loga+logb+1}{2}\)

Bạn dò thử coi có đáp án không nha! :D

Bình luận (1)
Đinh Quốc Thịnh
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 11 2017 lúc 0:36

Câu 47:

Ta có \(\log_3\frac{1-xy}{x+2y}=3xy+x+2y-4\)

\(\Leftrightarrow \log_3(1-xy)-\log_3(x+2y)=3(xy-1)-1+(x+2y)\)

\(\Leftrightarrow \log_3(3-3xy)+(3-3xy)=\log_3(x+2y)+(x+2y)\)

Xét hàm \(f(x)=\log_3x+x\Rightarrow f'(x)=\frac{1}{x\ln 3}+1>0\) với \(x>0\)

Do đó , hàm là hàm đồng biến trên TXĐ

\(\Rightarrow f(3-3xy)=f(x+2y)\Leftrightarrow 3-3xy=x+2y\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{3-x}{3x+2}\). Vì \(x,y>0\Rightarrow \frac{3-x}{3x+2}>0\Rightarrow 0< x< 3\)

Ta có \(P=x+\frac{3-x}{3x+2}\)

\(P'=\frac{9x^2+12x-7}{(3x+2)^2}=0\Leftrightarrow x=\frac{-2+\sqrt{11}}{3}\) (chọn) hoặc \(x=\frac{-2-\sqrt{11}}{3}\) (loại vì $x>0$)

Lập bảng biến thiên ta suy ra \(P_{\min}=P(\frac{-2+\sqrt{11}}{3})=\frac{-3+2\sqrt{11}}{3}\)

Đáp án D

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 11 2017 lúc 0:52

Bài 48:

PT hoành độ giao điểm:

\(x^3-3x^2+x+2-(mx-m+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)(x^2-2x-1-m)=0\)

Để hai đths cắt nhau tại ba điểm phân biệt thì pt trên phải có ba nghiệm phân biệt, tức là \(x^2-2x-(m+1)=0\) có hai nghiệm phân biệt khác 1

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 1-2-(m+1)\neq 0\\ \Delta'=1+(m+1)>0\end{matrix}\right.\Rightarrow m> -2\)

Gọi \(x_1,x_2\) là hai nghiệm của pt trên thì \(x_1,x_2=\frac{-b'\pm \sqrt{\Delta'}}{a}=1\pm \sqrt{m+2}\)

Do đề bài không yêu cầu thứ tự các điểm, nên ta đặt ba giao điểm của 2 đths là:

\(A(1;1)\)

\(B(x_1; mx_1-m+1)\)

\(C(x_2;mx_2-m+1)\)

(miễn sao thỏa mãn tồn tại 2 đoạn thẳng tạo bởi 2 trong 3 điểm trên có độ dài bằng nhau)

Ta có:

\(AB=\sqrt{(x_1-1)^2+(mx_1-m)^2}=\sqrt{(x_1-1)^2(m^2+1)}=\sqrt{(m+2)(m^2+1)}\)

\(AC=\sqrt{(x_2-1)^2+(mx_2-m)^2}=\sqrt{(x_2-1)^2(m^2+1)}=\sqrt{(m+2)(m^2+1)}\)

\(BC=.....\)

Nhìn trên thì dễ thấy \(AB=AC\) luôn bằng nhau với mọi \(m>-2\), tức là thỏa mãn đkđb

Vậy \(m>-2 \) hay \(m\in (-2;+\infty)\)

Đáp án D

Bình luận (1)
Lê Tờ Cờ
13 tháng 11 2017 lúc 21:17

chưa học nên éo biết làm

Bình luận (0)
Lại Thảo Nhi
Xem chi tiết
Hung nguyen
17 tháng 10 2017 lúc 9:15

Đầu tiên ta chứng minh bổ đề: Với \(x,y\ge2\) thì

\(x+y\le xy\)

\(\Leftrightarrow2xy-2x-2y\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-2\right)+y\left(x-2\right)\ge0\)(đúng)

Ta cần chứng minh:

\(log_{a+b}c^2+log_{b+c}a^2+log_{c+a}b^2\ge3\)

\(\Leftrightarrow log_{a+b}c+log_{b+c}a+log_{c+a}b\ge\dfrac{3}{2}\)

Ta có:

\(log_{a+b}c+log_{b+c}a+log_{c+a}b\)

\(=\dfrac{lna}{ln\left(b+c\right)}+\dfrac{lnb}{ln\left(c+a\right)}+\dfrac{lnc}{ln\left(a+b\right)}\)

\(\ge\dfrac{lna}{ln\left(bc\right)}+\dfrac{lnb}{ln\left(ca\right)}+\dfrac{lnc}{ln\left(ab\right)}\)

\(=\dfrac{lna}{lnb+lnc}+\dfrac{lnb}{lnc+lna}+\dfrac{lnc}{lna+lnb}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}lna=x\\lnb=y\\lnc=z\end{matrix}\right.\) thì bài toán cần chứng minh trở thành

\(\dfrac{x}{y+z}+\dfrac{y}{z+x}+\dfrac{z}{x+y}\ge\dfrac{3}{2}\)

Đây là bất đẳng thức Nesbit việc chứng minh quá đơn giản nên mình nhường lại cho bạn làm nhé.

Bình luận (0)
Lê Tờ Cờ
13 tháng 11 2017 lúc 21:17

chua hc

Bình luận (0)
Naruto Hokage
Xem chi tiết
Thị Thanh Thảo Tô
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 8 2017 lúc 16:50

Lời giải:

Ta có \(\left\{\begin{matrix} \log_ab=\frac{b}{4}\\ \log_2a=\frac{16}{b}\end{matrix}\right.\Rightarrow 4=\log_2a.\log_ab=\log_2b\)

\(\Rightarrow b=16\).

\(\log_2a=\frac{16}{b}=1\Rightarrow a=2\)

Do đó \(a+b=18\). Đáp án D.

Bình luận (0)
Lê Tờ Cờ
13 tháng 11 2017 lúc 21:19

em chưa có học

Bình luận (0)
Thị Thanh Thảo Tô
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 8 2017 lúc 17:03

Lời giải:

Đặt \(\log_yx=a,\log_xy=b\). Khi đó ta có:

\(\left\{\begin{matrix} a+b=\frac{10}{3}\\ ab=\log_xy.\log_yx=1\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lý Viete đảo thì \(a,b\) là nghiệm của PT:

\(x^2-\frac{10}{3}x+1=0\) . PT trên có hai nghiệm \(3,\frac{1}{3}\)

Giả sử \(a=\log_yx=3\)\(b=\log_xy=\frac{1}{3}\)

\(\left\{\begin{matrix} \log_y\left(\frac{144}{y}\right)=3\\ \log_x\left(\frac{144}{x}\right)=\frac{1}{3} \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=24\sqrt{3}\\ y=2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{x+y}{2}=13\sqrt{3}\). Đáp án D

Bình luận (0)
Thị Thanh Thảo Tô
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 8 2017 lúc 3:34

Lời giải:

Sử dụng công thức \(\log_ab=\frac{\ln b}{\ln a}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\ln 2}{\ln 3}.\frac{\ln 3}{\ln 4}.\frac{\ln 4}{\ln 5}....\frac{\ln 15}{\ln 16}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\ln 2}{\ln 16}=\log_{16}2=\frac{1}{4}\)

Đáp án C.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh Vân
Xem chi tiết
Lê Tờ Cờ
13 tháng 11 2017 lúc 21:20

sao lại tội tình thế

Bình luận (0)
Huy Hoàng Phạm
Xem chi tiết
Lê Tờ Cờ
13 tháng 11 2017 lúc 21:21

kakahiha

Bình luận (0)