Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo

Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 12 2016 lúc 22:42

- ối với chiết cành, đầu tiên người ta bóc 1 khoanh vỏ của 1 đoạn trên cành chiết - chính thao tác này đã bóc luôn lớp mạch rây ra theo. Mà mạch rây là mạch vận chuyển của các chất hữu cơ trong đó có các Phytohormone như Auxin và Xitikinin. Ta đã biết, Xitokinin được vận chuyển từ dưới rễ lên cành, khi mạch rây bị bóc ra thì cành chiết sẽ ko nhận được Xitokinin từ dưới rễ nữa làm cho tỉ lệ Auxin/Xitokinin tăng kích thích ra rễ, và rễ chỉ ra ở mép trên khoanh bóc, còn mép dưới hàm lượng Xitokinin ko thay đổi nên ko bị kích thích ra rễ như mép trên.

- Các loại cây hay chiết cành: Các cây ăn quả (cam, bưởi, đào,...)

Bình luận (0)
Trần Thị Như Quỳnh
6 tháng 1 2017 lúc 20:00

khoanh vỏ đã cắt hết vết cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó,chất hữu cơ do lá chế tạo ở phần trên không thể di chuyển qua mạch rây đã bị cắt xuống dưới,nên bị tích tại đó.độ ẩm của bầu đất đã cho sự tạo điều kiện cho sự hình thành rễ

Bình luận (0)
Phan Thị Minh Thái
19 tháng 12 2016 lúc 18:27

Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.

VD: khoai mì, rau lang, rau ngót,...

Bình luận (0)
Chippy Linh
19 tháng 12 2016 lúc 18:28

Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.

Bình luận (0)
Phan Hồ Hoàng Mai
19 tháng 12 2016 lúc 19:01

Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.

VD: cây sắn, mì, mía, hoa hồng, hoa mười giờ,.......

Bình luận (0)
học
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
11 tháng 12 2017 lúc 18:57

Những loại cây thường được trồng bằng cách chiết cành là: Cam, chanh, bưởi, chôm chôm, vải, nhãn, cà phê.

Bình luận (1)
Hoàng Jessica
11 tháng 12 2017 lúc 19:01

-Những cây thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm,...

-Những cây này thường không được trồng bằng cách giâm cành vì chúng rất chậm ra rễ phụ nên nếu giâm xuống đất cành dễ bị chết.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Hiếu
Xem chi tiết
TFBOYS
13 tháng 12 2017 lúc 18:13

Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới .Vd:cây mì,mia,...

Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép).Vd:hoa hồng,...

Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.Vd:bưởi,mân,...

Bình luận (0)
Kuroko Tetsuya
13 tháng 12 2017 lúc 19:08

1.Giam canh:

-La cat mot doan canh co du mat, canh, choi gieo xuong dat am cho ben re roi moi cat dem trong thanh cay moi.

2.Chiet canh:

-Dung mot bo phan sinh duong (mat ghep, canh ghep, choi ghep) cua mot cay gan vao than cay khac cho canh moc ra ngay tren cay roi moi cat (goc ghep) cho phat trien thanh cay moi.

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Jin Myn Yeong
20 tháng 12 2016 lúc 21:46

- Giâm cành : sắn,mía,khoai lang,rau muống,dâm bụt,...

- Chiết cành : cam,chanh,bưởi,mãng cầu,chôm chôm,nhãn,vải,...

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
29 tháng 1 2017 lúc 9:18

* 1 số cây được trồng bằng cách giâm cành : cành sắn (mì) ,mía ,khoai lang ,rau muống ,dâm bụt ,rau ngót ,cây gốc...

* 1 số cây được trồng bằng cách chiết cành : cam ,chanh ,bưởi ,mảng cầu ,chôm chôm ,nhãn ,vải ,cà phê...

Bình luận (0)
Dung Hoang
Xem chi tiết
Trần Minh An
15 tháng 2 2017 lúc 21:50

Các hình thức sinh sản sinh dưỡng do con người là: Dâm cành, ghép cành, chiết cành và nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

những hình thức này đều có sự can thiệp của con người để cây xanh có thể sinh sản, sinh dưỡng đươc.

Bình luận (0)
Phương Thảo
18 tháng 12 2016 lúc 22:58

Hình thức : dâm cành , chết cành , ghép cành

Bình luận (3)
Vạn Sự Tùy Duyên
Xem chi tiết
Tram Mai
7 tháng 12 2017 lúc 17:23

1.Lấy một phần của mô phân sinh ngọn

2.nuôi trong ống ngiệm có môi trường dinh dưỡng đặc

3.dùng chất kích thhich thực vật làm các mô non này phân hóa thành vô số cây con có đủ mọi đặc tính của cây gốc ban đầu

Bình luận (0)
Nguyễn bảo Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
4 tháng 12 2017 lúc 8:24

-Một số cây được trồng bằng cách giâm cành: khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót…

-Cành của những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh nên có thể trồng bằng cách giâm cành.

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
4 tháng 12 2017 lúc 15:22

Tên một số loại cây được tròng bằng cách giâm cành đó là :cây sắn, cây mía, một số loại cỏ như cỏ voi, cây rau ngót...

Cành của những cây này có khả năng ra rễ rất nhanh nên có thể trồng bằng các giâm cành.

Bình luận (0)
Trình Khánh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hằng
7 tháng 12 2017 lúc 20:45

Nguyên nhân dẫn đến thực vật quý hiếm là: Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
Tick cho mình nhavui

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
7 tháng 12 2017 lúc 20:47

Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt

Bình luận (0)
Hải Đăng
7 tháng 12 2017 lúc 21:17

Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.

Bình luận (0)
Snow Princess
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
7 tháng 12 2017 lúc 19:40

1.

Tất cả hóa chất óa chất cho vào cốc thủy tinh có định mức có định sẵn một lượng nước cất, khuấy tan hóa chất bằng máy khuấy từ, bổ sung nước cất đến thể tích cần thiết. Lọc dung dịch bằng giấy lọc. Đựng vào lọ có dán nhãn đầy đủ và bảo quản trong tủ lạnh

Lượng hóa chất cần thiết cho 100ml stock được quy ra từ nồng độ chất đó cần cho một lít môi trường nuôi cấy và phụ thuộc vào cách ta sẽ lấy 1ml hay 5 hoặc 10ml stock cho một lít môi trường nuôi cấy.

Ví dụ: lượng CaCl2.2H2O cần thiết cho một lít môi trường nuôi cấy là 44

- Nếu pha stock loại cần 10 ml cho 1 lít môi trường nuôi cấy thì trong 10 ml dung dịch stock sẽ phải có 440 mg CaCl2.2H2O.

Trong 100 ml stock sẽ phải có 44000 mg CaCl2.2H2O

- Nếu pha loại cần 5 ml cho một lít môi trường nuôi cấy thì trong 5 ml stock sẽ phải có 440 ml CaCl2.2H2O

Trong 500 ml dung dịch stock sẽ phải có 44000 mg CaCl2.2H2O

4.3. Pha các chất kích thích sinh trưởng:

Thường pha lượng ít (50 đến 100 ml một lần), vì các chất này khi ở dạng dung dịch khó bảo quản. Các chất kích thích sinh trưởng như BAP, NAA, 2,4 D . ta có thể pha với nồng độ từ 0,2 đến 2 mg/ml.

Ví dụ: BAP là chất tan trong dung dịch NaOH 1N

Muốn pha 100ml dung dịch BAP nồng độ 1 mg/l ta cân 100 mg BAP, cho gọn vào đáy cốc thủy tinh nhỏ 100 ml, sau đó nhỏ giọt dung dịch NaOH 1N vào, chỉ cho vừa đủ để tan hoàn toàn tinh thể BAP (vì nếu ta cho nhiều NaOH sau này sẽ ảnh hưởng đến độ pH của môi trường nuôi cấy). Lắc cho tinh thể BAP tan hết, dung dịch trong suốt, sau đó định mức nước cất 2 lần đến thể tích 100 ml. Đựng vào lọ thủy tinh nút mài, dán nhãn, bảo quản trong tủ lạnh 40C.

Đối với những chất kích thích sinh trưởng hòa tan trong cồn, ta dùng cồn để làm tan hóa chất sau đó mới định mức nước cất đến thể tích cần thiết.

2.*Chiết cành khác với giâm cành:
-Chiết cành:
+ Làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới
+ Cây ra rễ phụ chậm.
- Giâm cành :
+Cắt một đoạn cành có đủ mắt , chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới.
+Cây ra rễ phụ nhanh.
*Người ta thường chiết cành với những loại cây:
Cam, chanh bưởi, na , vải, cà phê...

3.Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).

Bình luận (1)
Pham Thi Linh
7 tháng 12 2017 lúc 20:46

Câu 1:

+ Bước 1: lấy 1 phần nhỏ của mô phân sinh (ngọn, chồi)

+ Bước 2: Nuôi trong ống nghiệm có môi trường dinh dưỡng đặc biệt mô non

+ Bước 3: Chia nhỏ mô non và tái sinh nhiều lần

+ Bước 4: Dùng chất kích thích thực vật mô non phân hóa cây con có đủ mọi đặc tính của cây ban đầu.

Bình luận (0)