Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo

nhokcute123
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Nam
11 tháng 12 2016 lúc 20:43

Tóm Tắt

Tất cả hóa chất óa chất cho vào cốc thủy tinh có định mức có định sẵn một lượng nước cất, khuấy tan hóa chất bằng máy khuấy từ, bổ sung nước cất đến thể tích cần thiết. Lọc dung dịch bằng giấy lọc. Đựng vào lọ có dán nhãn đầy đủ và bảo quản trong tủ lạnh

Lượng hóa chất cần thiết cho 100ml stock được quy ra từ nồng độ chất đó cần cho một lít môi trường nuôi cấy và phụ thuộc vào cách ta sẽ lấy 1ml hay 5 hoặc 10ml stock cho một lít môi trường nuôi cấy.

Ví dụ: lượng CaCl2.2H2O cần thiết cho một lít môi trường nuôi cấy là 44

- Nếu pha stock loại cần 10 ml cho 1 lít môi trường nuôi cấy thì trong 10 ml dung dịch stock sẽ phải có 440 mg CaCl2.2H2O.

Trong 100 ml stock sẽ phải có 44000 mg CaCl2.2H2O

- Nếu pha loại cần 5 ml cho một lít môi trường nuôi cấy thì trong 5 ml stock sẽ phải có 440 ml CaCl2.2H2O

Trong 500 ml dung dịch stock sẽ phải có 44000 mg CaCl2.2H2O

4.3. Pha các chất kích thích sinh trưởng:

Thường pha lượng ít (50 đến 100 ml một lần), vì các chất này khi ở dạng dung dịch khó bảo quản. Các chất kích thích sinh trưởng như BAP, NAA, 2,4 D . ta có thể pha với nồng độ từ 0,2 đến 2 mg/ml.

Ví dụ: BAP là chất tan trong dung dịch NaOH 1N

Muốn pha 100ml dung dịch BAP nồng độ 1 mg/l ta cân 100 mg BAP, cho gọn vào đáy cốc thủy tinh nhỏ 100 ml, sau đó nhỏ giọt dung dịch NaOH 1N vào, chỉ cho vừa đủ để tan hoàn toàn tinh thể BAP (vì nếu ta cho nhiều NaOH sau này sẽ ảnh hưởng đến độ pH của môi trường nuôi cấy). Lắc cho tinh thể BAP tan hết, dung dịch trong suốt, sau đó định mức nước cất 2 lần đến thể tích 100 ml. Đựng vào lọ thủy tinh nút mài, dán nhãn, bảo quản trong tủ lạnh 40C.

Đối với những chất kích thích sinh trưởng hòa tan trong cồn, ta dùng cồn để làm tan hóa chất sau đó mới định mức nước cất đến thể tích cần thiết.

Bình luận (9)
kiều văn truyền
Xem chi tiết
Phương Thảo
4 tháng 12 2016 lúc 5:19

Vì khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó, chất hữu cơ do lá chế tạo ở phần trên không thể chuyển qua mạch rây đã bị cắt xuống dưới, nên bị tích lại đó. Do độ ẩm của bầu đất bao quanh đã tạo điều kiện cho sự hình thành rễ.

Bình luận (6)
Dương Lê Bích Huyền
14 tháng 1 2017 lúc 14:10
ngocsangnam12Guest

Vì khoanh vỏ chỗ cắt đã làm đứt mạch rây của cành nên chất hữu cơ do lá chế tạo ra vận chuyển về bị ứ đọng, tích tụ lại ở mép vỏ phía trên. Khi gặp độ ẩm của bầu đất làm cho cành ra rễ ở tại đó.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
29 tháng 1 2017 lúc 9:15

Vì mạch rây bị cắt đứt ,chất hữu cơ được vận chuyển từ lá xuống sẽ bị ứ lại ,mép vỏ trên vết cắt bị phình to và sẽ mọc rễ

Bình luận (0)
Võ Trâm Anh
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
11 tháng 12 2017 lúc 9:13

Câu 1.Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng từ các mắt sẽ mọc ra rễ và mầm non mới, từ đó có thể phát triển thành cây mới.
Câu 2.Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới . Vd: cây mì, mía,...

Câu 3.Một số cây được trồng bằng cách giâm cành: khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót… Cành của những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh nên có thể trồng bằng cách giâm cành.

Bình luận (0)
Hải Đăng
11 tháng 12 2017 lúc 21:00

Câu 2: Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới.

Bình luận (0)
Đinh Phước Hoàng
25 tháng 12 2017 lúc 19:31

Câu 1.Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng từ các mắt sẽ mọc ra rễ và mầm non mới, từ đó có thể phát triển thành cây mới.
Câu 2.Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới . Vd: cây mì, mía,...

Câu 3.Một số cây được trồng bằng cách giâm cành: khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót… Cành của những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh nên có thể trồng bằng cách giâm cành.

Bình luận (0)
Trần Thị Kiều Trinh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
22 tháng 12 2016 lúc 11:20

Đoạn cành đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất aamr sau một thời gian sẽ có hiện tượng từ các mắt sẽ mọc ra rễ và mầm non mới, từ đó có thể phát triển thành cây mới.

CHÚC BN HOK TỐTok

Bình luận (1)
Hoàng Thiên Dii
10 tháng 12 2017 lúc 20:32

-Đoạn cành có đủ mắt,đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm,sau 1 thời gian sẽ có hiện tượng :+các mắt mọc ra rễ và mầm non.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Thiên Ngọc
25 tháng 12 2017 lúc 20:01

Ở các mắt và chồi sẽ mọc lá từ đó sẽ tạo thành một cây mới

leuleu

Bình luận (0)
Trần Phước Cao Sơn
Xem chi tiết
Dương Sảng
21 tháng 12 2017 lúc 15:55

Cách nhân giống nhanh nhất và tiết kiệm nhất là nhân giống vô tính trong ống nghiệm vì kĩ thuật này có nhiều ưu điểm lớn:

-Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.

-Đạt hiệu quả rất cao: Trong thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn ( hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.

Bình luận (1)
Võ Trâm Anh
Xem chi tiết
Thiên Phong
10 tháng 12 2017 lúc 22:11

-ghép mắt: lấy 1 mắt(chồi) của cây khác mang ghép vào mắt(chồi) hoặc thân của cây cần ghép.Sau đó cũng phải bó lại nhưng khôngcần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.

Bình luận (0)
Nhật Linh
10 tháng 12 2017 lúc 22:11

-ghép mắt: lấy 1 mắt(chồi) của cây khác mang ghép vào mắt(chồi) hoặc thân của cây cần ghép.Sau đó cũng phải bó lại nhưng khôngcần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
20 tháng 12 2017 lúc 22:12

Các bước ghép mắt

+ Bước 1: Rạch vỏ gốc ghép

+ Bước 2: Cắt lấy mắt ghép (cành ghép)

+ Bước 3: luồn mắt ghép vào vết rạch

+ Bước 4: buộc dây để giữ mắt ghép

Bình luận (0)
Monia Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thanh Nhàn
16 tháng 12 2016 lúc 18:53

Giâm cành

VD: cây khoai mì ,cây rau lang ,cây rau muống ,cây,dâm bụt

Chiết cành

VD:cây cam ,cây chanh,cây ổi, cây xoài ,cây mít

Ghép cây

VD: cây hoa giấy ,cây điều

Bình luận (0)
Trịnh Tường Vi
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
17 tháng 12 2017 lúc 20:36

-Cây mía,xoài,cam,lúa,chanh,rau ngót,sắn,...

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
17 tháng 12 2017 lúc 22:32

+ giâm cành: sắn, mía, rau ngót, hoa hồng...

+ Chiết cành: cảm, bưởi, táo, chanh...

+ Ghép cành: cam, hoa hồng, bưởi...

Bình luận (0)
Nguyen Vo  Song Nga
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
17 tháng 12 2017 lúc 20:10

một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp là

a.sinh sản bằng thân bò thân rễ , lá

b.sinh sản bằng rễ củ , lá

c.sinh sản bằng thân bò , rẽ củ , lá

d.sinh sản bằng thân bò , thân rễ , rễ củ , lá

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
17 tháng 12 2017 lúc 20:11

một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp là

a.sinh sản bằng thân bò thân rễ , lá

b.sinh sản bằng rễ củ , lá

c.sinh sản bằng thân bò , rẽ củ , lá

d.sinh sản bằng thân bò , thân rễ , rễ củ , lá

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
17 tháng 12 2017 lúc 20:11

một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp là

a.sinh sản bằng thân bò thân rễ , lá

b.sinh sản bằng rễ củ , lá

c.sinh sản bằng thân bò , rẽ củ , lá

 

d.sính sản bằng thân bò,thân rễ,rễ củ,lá

Bình luận (0)
Nguyen Vo  Song Nga
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
17 tháng 12 2017 lúc 20:03

phương pháp nhân giống cây trồng nhanh và tiết kiệm nhất là

a.chiết cành

b.ghép cành

c.giâm cành

d.nhân giống vô tính trong ống nghiệm

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
17 tháng 12 2017 lúc 20:04

phương pháp nhân giống cây trồng nhanh và tiết kiệm nhất là

a.chiết cành

b.ghép cành

c.giâm cành

 

d.nhân giống vô tính trong ống thí nghiệm

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

phương pháp nhân giống cây trồng nhanh và tiết kiệm nhất là

a.chiết cành

b.ghép cành

c.giâm cành

d.nhân giống vô tính trong ống nghiệm

Bình luận (0)