Đốt cháy hoàn toàn 5,4g Al trong O2 vừa đủ a. Tính khối lượng chất rắn tạo thành b. Tính thể tích khí O2 p/ứng với đkc Al=27 ; O=16 Giúp tôi với
Đốt cháy hoàn toàn 5,4g Al trong O2 vừa đủ a. Tính khối lượng chất rắn tạo thành b. Tính thể tích khí O2 p/ứng với đkc Al=27 ; O=16 Giúp tôi với
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(4:3:2\left(mol\right)\)
\(0,2:0,15:0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(a,m_{Al_2O_3}=n.M=0,1.\left(27.2+16.3\right)=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
\(b,V_{O_2}=n.24,79=0,15.24,79=3,71885\left(l\right)\)
Đốt 11,2g sắt trong không khí. Tính:
a. Khối lượng sắt oxi thu được sau phản ứng?
b. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc?
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(0,2\) → \(\dfrac{2}{15}\) → \(\dfrac{1}{15}\) ( mol )
a) \(m_{Fe_3O_4}=n.M=\dfrac{1}{15}.\left(56.3+16.4\right)=\dfrac{232}{15}\left(g\right)\)
b) \(V_{O_2}=n.22,4=\dfrac{2}{15}.22,4=\dfrac{224}{75}\left(l\right)\)
a, \(2Al+3S\underrightarrow{t^o}Al_2S_3\)
b, \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
c, \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
d, \(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)
e, \(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)
f, \(2H_2S+3O_2\rightarrow2SO_2+2H_2O\)
g, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
h, \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
→ Các pư hóa hợp là: a, b, d, g, h.
Cho 11,2g Fe tác dụng vs 8,96 lít khí oxi (đktc). a, viết phương trình phản ứng sảy ra b, sau phản ứng chất nào còn dư, khối lượng bao nhiêu c, tính khối lượng sản phẩm thu được
a)
$4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3$
$n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)$
Ta thấy :
$n_{Fe} : 4 > n_{O_2} : 3$ nên $O_2$ dư
$n_{O_2\ pư} = = \dfrac{3}{4}n_{Fe} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,4 - 0,15).32 = 8(gam)$
c) $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,1(mol)$
$m_{Fe_2O_3} = 0,1.160 = 16(gam)$
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:3Fe+2O_2-^{t^o}>Fe_3O_4\)
tỉ lệ: 3 : 2 : 1
n(mol) 0,2 0,4
n(mol p/u) 0,2->0,13---->0,06
\(\dfrac{n_{Fe}}{3}< \dfrac{n_{O_2}}{2}\left(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,4}{2}\right)\)
`=> Fe` hết, `O_2` dư
tính theo `Fe`
\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,13=0,27\left(mol\right)\)
\(m_{O_2\left(dư\right)}=n\cdot M=0,27\cdot32=8,64\left(g\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=n\cdot M=0,06\cdot\left(56\cdot3+16\cdot4\right)=13,92\left(g\right)\)
Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng oxi trong không khí càng giảm?
GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!
càng giảm xuống vì khí oxi nặng hơn không khí nên có chiều hướng đi xuống, khi lên cao thì khí oxi càng giảm
Để ô tô hoạt động được thì cần là phải có nhiên liệu (xăng hay dầu điezen), khi động cơ hoạt động diễn ra quá trình đốt cháy nhiên liệu tạo thành khí cacbon đioxit (CO2), hơi nước và sinh ra năng lượng để xe vận hành. Trên Mặt Trăng, các nhà khoa học sử dụng “xe tự hành” phục vụ cho việc khám phá và nghiên cứu. Vậy loại “xe tự hành” có sử dụng nhiên liệu xăng dầu như các loại ô tô thông thường không? Giải thích tại sao.
Viết phương trình khi cho oxi tác dụng với chất sau :
a) Fe, Cu, Al, Zn, Mg, Ca, Na, K
b)S, C, P, H2
c) CH4, C2H4, C2H6, C3H8
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
b, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
c, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_6+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
\(C_3H_8+5O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)
Bằng phương pháp hoá học, em hãy nhận biết các chất sau:
a. 3 dung dịch không màu: NaCI, HCl, NaOH
b.3 khí không màu: Oxi, hidro, không khí
a.Nhúng quỳ tím vào mỗi dung dịch:
Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là NaOH.
Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl.
Dung dịch còn lại là NaCl.
b,Cho que đóm vào miệng mỗi lọ:
Lọ nào làm que đóm bùng cháy là Oxi.
Lọ nào làm que đóm cháy màu xanh nhạt là Hiđro.
Lọ nào làm que đóm cháy tiếp là không khí.
tính thể tích không khí cần dùng để đốt hết lượng photpho là 6,2g(biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí) mn giúp em với ạaa:(
\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)
tỉ lệ 4 : 5 : 2
n(mol) 0,2--->0,25-------->0,1
\(V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\\ V_{kk}=5,6:\dfrac{1}{5}=28\left(l\right)\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=28\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 2,7g nhôm (.) khí oxi thu được nhôm Oxit(Al2O3)
a) Viết PTHH
b)Phản ứng trên ϵ loại phản ứng nào?Có phải sự oxi hóa ko?
c) tính khối lượng sản phẩm thu được
giúp em tl câu này vs ạ em đang cần gấpem c.ơn trước ạ
a)
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
b) Phản ứng trên là phản ứng oxi hoá - khử, có tồn tại sự oix hoá
c) $n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol)$
Theo PTHH : $n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,05(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,05.102 = 5,1(gam)$