Bài 25: Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đạt Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 2 2017 lúc 17:20

PTHH:

C + O2 -to-> CO2 (1)

S + O2 -to-> SO2 (2)

P + O2 -to-> P2O5 (3)

Ta có:

\(n_{O_2}=\frac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

Theo các PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=n_{C\left(1\right)}=n_{S\left(2\right)}=n_{P\left(3\right)}=1,5\left(mol\right)\)

Khối lượng C cần dùng:

\(m_{C\left(1\right)}=n_{C\left(1\right)}.M_C=1,5.12=18\left(g\right)\)

Khối lượng S cần dùng:

\(m_{S\left(2\right)}=n_{S\left(2\right)}.M_S=1,5.32=48\left(g\right)\)

Khối lượng P cần dùng:

\(m_{P\left(3\right)}=n_{P\left(3\right)}.M_P=1,5.31=46,5\left(g\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{CO_2\left(1\right)}=n_{SO_2\left(2\right)}=n_{P_2O_5\left(3\right)}=n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\)

=> \(V_{CO_2\left(đkct\right)}=V_{SO_2\left(đktc\right)}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

=> \(m_{P_2O_5}=1,5.142=213\left(g\right)\)

Nguyễn Ngọc Hải Băng
7 tháng 2 2018 lúc 21:37

\(n_{O_2}=1,5 (mol)\)

Tất cả các câu dưới đây đều cho phản ứng xảy ra vừa đủ bạn nhé !

a) \(C+O_2 \rightarrow CO_2\)

\(n_C=1,5 (mol) \rightarrow m_C=18 (g)\)

\(n_{CO_2}=1,5 (mol) \rightarrow V_{CO_2}=33,6 (l)\)

b) \(S+O_2 \rightarrow SO_2\)

\(n_S=1,5 (mol) \rightarrow m_S=48 (g)\)

\(n_{SO_2}=1,5 (mol) \rightarrow m_{SO_2}=96 (g)\)

c) \(4P+5O_2 \rightarrow 2P_2O_5\)

\(n_P=1,2 ( mol) \rightarrow m_P=37,2 (g)\)

\(n_{P_2O_5}=0,6 (mol) \rightarrow m_{P_2O_5}=85,2 (g)\)

Bănglinh
20 tháng 2 2020 lúc 15:01

số mol O2 là :

\(n_{O_2}=\frac{33,4}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

PTHH

\(C+O_2\rightarrow CO_2\)(1)

\(S+O_2\rightarrow SO_2\)(2)

\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)(3)

a)từ pt (1)\(m_c=n.M=1,5.12=18\left(g\right)\)

\(m_{CO_2}=n.22,4=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

b)từ pt (2)\(m_S=n.M=1,5.32=48\left(g\right)\)

\(m_{SO_2}=n.M=1,5.\left(32+16.2\right)=96\left(g\right)\)

c) từ pt (3)\(m_P=n.M=\left(1,5.\frac{4}{5}\right).\left(31\right)=37,2\left(g\right)\)

\(m_{P_2O_5}=n.M=\left(1,5.\frac{2}{5}\right).\left(31.2+16.5\right)=85,2\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phong
Xem chi tiết
Bích Trâm
5 tháng 2 2017 lúc 19:45

Số mol \(O_2\): \(\frac{2,8.20\%}{22,4}\)=0,025(mol)

Số mol P:\(\frac{50}{31}\)\(\approx\)1,6(mol)

4P+5\(O_2\)\(\rightarrow2P_2O_{_{ }5}\)

4....5..............2(mol)

0,02..0,025....0,01(mol)

\(\rightarrow\)P dư

Khối lượng \(P_2O_5\)tạo thành:

0,01.142=1,42(g)

Tuyên Dương
Xem chi tiết
Hung nguyen
7 tháng 2 2017 lúc 8:46

\(FeO\left(a\right)+CO\left(a\right)\rightarrow Fe\left(a\right)+CO_2\left(a\right)\)

\(3Fe_2O_3\left(c\right)+CO\left(\frac{c}{3}\right)\rightarrow2Fe_3O_4\left(\frac{2c}{3}\right)+CO_2\left(\frac{c}{3}\right)\)

Gọi số mol của CO và CO2 trong X là x,y

\(n_X=\frac{11,2}{22,4}=0,5\)

\(\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)

\(M_X=20,4.2=40,8\)

\(\Rightarrow\frac{28x+44y}{x+y}=40,8\)

\(\Rightarrow y=4x\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}x+y=0,5\\y=4x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,1\\y=0,4\end{matrix}\right.\)

Khối lượng của hỗn hợp giảm đi đúng bằng khối lượng oxi tạo thành CO2

\(m_O=16.0,4=6,4\)

\(\Rightarrow m_{hhđ}=24+6,4=30,4\)

Gọi số mol của FeO và Fe2O3 ban đầu là a,b thì ta có hệ

\(\left\{\begin{matrix}a+b=0,3\\72a+160b=30,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%FeO=\frac{72.0,2}{30,4}=47,37\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=\frac{160.0,1}{30,4}=52,63\%\)

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
sôn goku
Xem chi tiết
sôn goku
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
16 tháng 2 2017 lúc 12:11

Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu và Mg trong hh đầu

Ta có 64x + 24 y = 7,6 (I)

PTHH:

2Cu + O2 --to--> 2CuO (1)

Vậy hh Oxit sau p.ứ là CuO và MgO

Theo (1) nCuO = nCu = x (mol)

Theo (2) nMgO = nMg = y (mol)

%mCuO = 80 = \(\frac{80x.100}{80x+40y}\)

<=> 6400x + 3200y = 8000x

<=> 3200y = 1600x

<=>x = 2y

<=> x -2y = 0 (II)

giải hệ (I,II), ta được:

\(\left\{\begin{matrix}x=0,1mol\\y=0,05mol\end{matrix}\right.\)

=> mCu = 0,1.64 = 6,4 g

=> mMg = 0,05.24 = 1,2 g

(bài này mới đúng nha bạn)

Âu Dương Linh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 2 2017 lúc 19:58

Gọi CT dạng tổng quát của oxit lưu huỳnh cần tìm là SxOy (x,y: nguyên, dương).

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{\%m_S}{32x}=\frac{\%m_O}{16y}\\ < =>\frac{40}{32x}=\frac{60}{16y}\\ < =>\frac{x}{y}=\frac{40.16}{32.60}=\frac{1}{3}\)

=> x=1; y=3

Với x=1; y=3 => CTPT của oxit lưu huỳnh cần tìm là SO3 (lưu huỳnh trioxit).

mailuongww
15 tháng 2 2017 lúc 19:31

SO3 M Oxi = n phân tử Oxi *16

M Oxi/ M Oxi + 32= 0,6 => n phân tử oxi = 3

Âu Dương Linh Nguyệt
15 tháng 2 2017 lúc 19:37

Giả sử CTHH của oxit có dạng: SxOy

Theo giả thiết a có: 16y/32x+16y= 60/100

Rút ra tỉ lệ: x / y = 640/1920 = 1/3

=> x = 1 và y = 3

Vậy CTHH của oxit lưu huỳnh là : SO3

Lam Anh
Xem chi tiết
Bích Trâm
16 tháng 2 2017 lúc 21:09

Gọi x, y lần lượt là số nguyên tử của S và O

Tỉ lệ khối lượng giữa lưu huỳnh và oxi là: 2:3

nên: \(\frac{32x}{16y}=\frac{2}{3}\)

--> \(\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\)

Công thức: \(SO_3\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 2 2017 lúc 21:18

Gọi CT tổng quát của oxit lưu huỳnh cần tìm là SxOy (x,y: nguyên, dương)

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{m_S}{m_O}=\frac{2}{3}\\ < =>\frac{32x}{16y}=\frac{2}{3}\\ < =>\frac{x}{y}=\frac{16.2}{32.3}=\frac{1}{3}\\ =>x=1;y=3\)

Vậy: với x=1; y=3 => CTPT của oxit lưu huỳnh cần tìm là SO3 (lưu huỳnh trioxit).

Nguyễn Quang Định
17 tháng 2 2017 lúc 10:36

Đặt CTHH dạng chung: SxOy

\(\frac{m_S}{m_O}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{32x}{16y}=\frac{2}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\right)\)

Vậy: CTHH: SO3

Hải Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 2 2017 lúc 20:50

Ta có: \(n_{Cu}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 -to-> 2CuO

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

a) Thể tích O2 cần dùng (đktc):

\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

b) PTHH: 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

Ta có: \(n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{KMnO_4}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng KMnO4 cần dùng:

\(m_{KMnO_4}=0,1.158=15,8\left(g\right)\)

Hải Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 2 2017 lúc 21:05

PTHH: 4Na + O2 -to-> 2Na2O

Ta có: \(n_{Na}=\frac{0,2}{4}=0,05\left(mol\right)\)

Thể tích khí O2 cần dùng (đktc):

\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

b) Ta có: \(n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{KMnO_4}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng KMnO4:

\(m_{KMnO_4}=0,1.158=15,8\left(g\right)\)

Trần Quốc Chiến
24 tháng 2 2017 lúc 16:09

a, PTHH: 4Na+O2---> 2Na2O (1)

2KMnO4----> K2MnO4+MnO2+O2 (2)

Ta có: nNa=4,6/23=0,2 mol

nO2= 1/4. nNa=1/4.0,2=0,05 mol

=> VO2=0,05.22,4=1,12 (l)

b, Ta có: nO2= 0,05 mol

Theo PTHH (2) ta có:

nKMnO4=2/1. nO2= 2/1.0,05=0,1 mol

=> mKMnO4= 0,1.158=15,8 (g)