pthh :\(2A + 2H_20 \rightarrow 2AOH + H_2
\)
\(B+2H_2O \rightarrow B(OH)_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2 (mol)\)
Ta thấy :
\(\sum n_{OH}=0,5.n_{H_2}\)
Mà \(n_{H_2}=0,2 (mol)\) \(\rightarrow \sum n_{OH}=0,1 (mol)\)
\(m_E=m_A+m_B+m_{OH}=21,5+0,1.17=23,2 (g)\)
b) Vì thể tích khí oxi tác dụng với kim loại A = lượng thể tích oxi tác dụng với kim loại B mà tỷ lệ thể tích bằng tỷ lệ số mol
Suy ra : số mol khí oxi tác dụng với kim loại A = số mol oxi tác dụng với kim loại B ( trong 21,5 g ) (1)
PTHH : \(4A+O_2->2A_2O\)
\(2B+O_2->2BO\)
Gọi số mol của A, B lần lượt là a, b
Từ (1) \(\rightarrow 0,25a=0,5b\) (*)
Vì khối lượng kim loại bằng 21,5 gam \(\rightarrow\)\(aA+bB=21,5 (g)\) (***)
Từ câu a, tác dụng với nước thu được 0,2 mol khí hidro \(\rightarrow 0,5a+b=0,2\) (**)
Giải phương trình (*)(**) : \(a=0,2 ; b=0,1\)
Thay vào (***) : \(0,2A+0,1B=21,5\)
Vì A và B > 0 \(\rightarrow A<\frac{21,5}{0,2}=107,5\)
Ta thử các trường hợp của A tương ứng với B
Vậy A là Kali và B là Bari