Bài 24: Tính chất của oxi

nguyễn thị thảo ngân
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 1 2018 lúc 21:04

Đốt cháy 12.4g photpho trong bình chứa 17g khí oxi,tạo thành diphotpho pentaoxit P2O5,photpho và oxi chất nào còn thừa và số mol chất còn thừa là bao nhiêu,chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Tường Vy
18 tháng 1 2018 lúc 21:15

\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

a)\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{n_P}{4}:\dfrac{n_{O_2}}{5}=\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,53}{5}\Rightarrow O_2dư\)

Theo PTHH ta có:\(n_{O_2}\left(pư\right)=\dfrac{5}{4}n_P=\dfrac{5}{4}.0,4=0,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}\left(dư\right)=n_{O_2}-n_{O_2}\left(pư\right)=0,53-0,5=0,03\left(mol\right)\)

b)Chất được tạo thành là\(P_2O_5\)

Theo PTHH ta có:\(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{4}n_P=\dfrac{2}{4}.0,4=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,2.\left(31.2+16.5\right)=28,4\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Nguyễn Anh Thư
18 tháng 1 2018 lúc 21:20

nP = \(\dfrac{12,4}{31}\)= 0,4 ( mol )

nO2 = \(\dfrac{17}{32}\)= 0,53125 ( mol )

Do nO2 > nP

Nên ta tính theo nP

4P + 5O2 → 2P2O5

0,4....0,5......0,2

⇒ O2 dư và dư 0,03125 mol

Chất được tạo thành là P2O5

mP2O5 = 0,2.142 = 28,5 (g )

Bình luận (2)
Quy Nguyen
Xem chi tiết
TNA Atula
17 tháng 1 2018 lúc 21:26

Nhiều phi kim + khí oxi → oxit axit

Ví dụ: S + O2 SO2

4P + 5O2 2P2O5



Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
17 tháng 1 2018 lúc 22:27

Đa số các nguyên tố phi kim đều tác dụng được với oxi nhưng trừ một số phi kim ở nhóm Halogen ( flo, clo, brom iot )

VD

S + O2 → SO2 ( to )

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
17 tháng 1 2018 lúc 20:45

phi kim + khí oxi → oxit axit

Bình luận (0)
Kiều phúc lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tường Vy
17 tháng 1 2018 lúc 19:01

a)PTHH:\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

b)\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,162\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,162.32=5,184\left(g\right)\)

Theo PTHH ta có:\(n_{Al}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,162=0,216\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,216.27=5,832\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Phương Thu
17 tháng 1 2018 lúc 20:44

a) PTHH:

4 Al + 3 O2-->to-->2 Al2O3

b)nO2 = 3,3622 * 4=0,162(mol)

=> mO2 = 0,162 * 32 = 5,184(g)

TPTHH ta có nAl = 43 nO2 = 43 * 0,162 = 0,216(mol)

=> mAl = 0,216 * 27 = 5,832(g)

Bình luận (0)
Vân Hồ
Xem chi tiết
Lê Hồng Nhung
31 tháng 12 2016 lúc 17:32

4M +3O2 ->2M2O3 (1)

nO2=\(\frac{3,36}{22,4}\)=0,15( mol)

theo (1) nM203 =\(\frac{2}{3}\)nO2 =\(\frac{2}{3}\)*0,15=0,1(mol)

M của M2O3=\(\frac{10,2}{0,1}\)=102(g/mol)

PTK(M2O3)=2M+48=102

=>M=27

Vậy M là nhôm(Al)

Bình luận (0)
Rob Lucy
31 tháng 12 2016 lúc 17:40

gọi kim loại đó là A

4A+O2= 2A2O3

nO2= 3,36/22,4= 0,15 mol

theo pthh, nA2O3= 2/3 nO2= 0,1 mol

=> MA2O3= 10,2:0,1= 102 g/mol

MA2O3= A.2+16.3=102

=> A= 27

vậy A là kim loại nhôm

Bình luận (0)
Nguyen Hai Yen
Xem chi tiết
Ca Đạtt
15 tháng 1 2018 lúc 21:13

PTHH: Fe+O2---->Fe3O4

nO2=4,48:22,4=0,2 mol

mO2=0,2.32=6,4g

áp dụng ĐLBTKL

mFe+mO2=mFe3O4

mFe3O4=20+6,4=26,4g

Bình luận (0)
Hải Đăng
15 tháng 1 2018 lúc 21:18

PTHH: Fe+O2---->Fe3O4

nO2=4,48:22,4=0,2 mol

mO2=0,2.32=6,4g

áp dụng ĐLBTKL

mFe+mO2=mFe3O4

mFe3O4=20+6,4=26,4g

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
15 tháng 1 2018 lúc 21:34

3Fe + 2O2 → Fe3O4 (to)

nO2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2 (mol)

⇒ mO2 = 0,2.32= 6,4(g)

Áp dụng ĐLBTKL ta có

mFe3O4 = mFe + mO2

⇒ mFe3O4 = 20 + 6,4 = 26,4 (g)

Bình luận (0)
Thảo Võ Thị Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 15:53

a. %C = 42,58%; %S = 57,42%

b. %SO2 = 66,67%; %CO2 = 33,33%



Bình luận (1)
Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Tiến Đạt
10 tháng 9 2017 lúc 20:09

PTHH:\(S+O_2\rightarrow SO_2\)

cách tiến hành cho nhôm vào lưu huỳnh: hiện tg : co khói bay lên mùi khắc là SO2.

PTHH:4P+10O-->2P2O5

PTHH:Fe+O2-->Fe2O3

PTHH:Al+O2--->Al2O3

PTHH2CH4+O2----2CO+4H2

Bình luận (0)
Thiên Di
Xem chi tiết
Chúc Nguyễn
11 tháng 1 2018 lúc 19:16

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

a) PT: 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5

Trước 0,2 0,4 0 mol

Trong 0,2 0,25 0,1 mol

Sau 0 0,15 0,1 mol

b) O2 còn dư

\(m_{O_2dư}\) = 0,15.32 = 4,8 (g)

c) \(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hoàng Dung
11 tháng 1 2018 lúc 19:26

a) PTHH là:

\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

b)

số mol P là:

np = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)

số mol O2 là:

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)

theo PTPU ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{5}\)

sau pư P pư hết còn O2

theo PTPƯ, ta có

4 mol P -> 5 mol O2

0,2 mol P -> 0,25 mol O2

số mol O2 còn dư là:

\(n_{O_2dư}=n_{O_2bđ}-n_{O_2pư}\)

= 0,4 - 0,25 = 0,15 mol

khối lượng chất dư là:

\(m_{O_2dư}=n.M=0,15.32=4,8g\)

c) theo PTPƯ, ta có:

4 mol P -> 2 mol P2O5

0,2 mol P -> 0,1 mol C

khối lượng P2O5 thu được là:

\(m_{P_2O_5}=n.M=0,1.142=14,2g\)

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Tường Vy
11 tháng 1 2018 lúc 19:32

a)\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

b)\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ:\(\dfrac{n_P}{4}:\dfrac{n_{O_2}}{5}=\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{5}\)⇒O2 pư dư.

Theo PTHH ta có:\(n_{O_2}\left(pư\right)=\dfrac{5}{4}n_P=\dfrac{5}{4}.0,2=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}\left(dư\right)=n_{O_2}-n_{O_2}\left(pư\right)=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=0,15.32=4,8\left(g\right)\)

b)Theo PTHH ta có:\(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{4}n_P=\dfrac{2}{4}.0,2=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Duoc Nguyen
Xem chi tiết
Thanh Nhàn Bùi Nguyễn
11 tháng 1 2018 lúc 16:38

nO2 = 6.72/22.4= 0.3 mol

2H2 + O2 -> 2H2O

0.6 0.3 0.6 (mol)

mH2O = 0.6 * 18= 10.8 gam

Bình luận (0)
Ngọc Hiền
11 tháng 1 2018 lúc 17:46

nO2=6,72/22,4=0,3mol

PTHH: 2H2+O2 -> 2H2O

TheoPT:2mol 1mol 2mol

Theo bài: 0,3mol 0,6mol

mH2O=0,6.18=10,8g

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Phương Thu
19 tháng 1 2018 lúc 19:59

nO2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 ( mol )

PTHH:

PT : 2H2 + O2 ----> 2H2O

TB : 0,6 : 0,3 : 0,6 ( mol )

m H2O = 0,6 * 18 = 10,8 ( g )

Bình luận (0)
Hạo Sói
Xem chi tiết
Chúc Nguyễn
10 tháng 1 2018 lúc 12:34

\(n_{CH_4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PT: CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2O

Trước 0,1 0,15 0 0 mol

Trong 0,075 0,15 0,075 0,15 mol

Sau 0,025 0 0,075 0,15 mol

\(V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

\(V_{H_2O\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Bình luận (0)