Bài 24: Tính chất của oxi

Truc Quynh Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tường Vy
10 tháng 1 2018 lúc 11:07

PTHH; CH4 + 2O2 → 2H2O + CO2

\(n_{CH_4}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH, ta có: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

Theo PTHH, ta có:\(n_{CO_2}=n_{CH_4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=0,2.48=9,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
10 tháng 1 2018 lúc 11:42

 

Đốt cháy hết 3,2 g khí metan trong không khí sinh ra khí cacbonic và nước. Tính thể tích khí oxi ( đktc ) cần dùng và khối lượng cacbon tạo thành.

Bài làm:

PTHH; CH4 + 2O2 → 2H2O + CO2

nCH4=3,216=0,2(mol)nCH4=3,216=0,2(mol)

Theo PTHH, ta có: nO2=2nCH4=2.0,2=0,4(mol)nO2=2nCH4=2.0,2=0,4(mol)

VO2=0,4.22,4=8,96(l)⇒VO2=0,4.22,4=8,96(l)

Theo PTHH, ta có:nCO2=nCH4=0,2(mol)mCO2=0,2.48=9,6(g)

Bình luận (0)
Hải Đăng
10 tháng 1 2018 lúc 13:59

PTHH; CH4 + 2O2 → 2H2O + CO2

nCH4=3,216=0,2(mol)nCH4=3,216=0,2(mol)

Theo PTHH, ta có: nO2=2nCH4=2.0,2=0,4(mol)nO2=2nCH4=2.0,2=0,4(mol)

VO2=0,4.22,4=8,96(l)⇒VO2=0,4.22,4=8,96(l)

Theo PTHH, ta có:nCO2=nCH4=0,2(mol)mCO2=0,2.48=9,6(g)

Bình luận (0)
Kagamine Len
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tường Vy
8 tháng 1 2018 lúc 13:33

4.a)

nP=\(\dfrac{12,4}{31}\) 0,4 (mol).

n\(_{O_2}\)=\(\dfrac{17}{32}\)= 0,53 (mol).

PTHH :

4P + 5O2 → 2P2O5

0,4 0,5 0,2 (mol)

Vậy số mol oxi còn thừa lại là :

0,53 – 0,5 = 0,03 (mol).

4.b) Chất được tạo thành là P2O5 . Theo PTHH, ta có :

n\(_{P_2O_5}\)=\(\dfrac{1}{2}\)nP=12.0,4=0,2 (mol).

⇒m\(_{P_2O_5}\) = 0,2.(31.2 + 16.5) = 28,4(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tường Vy
8 tháng 1 2018 lúc 13:37

5)PTHH:

C + O2 → CO2

12g 22,4(lít)

Khối lượng tạp chất lưu huỳnh và tạp chất khác là :

24. (0,5% + 1,5%) = 0,48kg = 480g.

Khối lượng cacbon nguyên chất là : 24 – 0,48 = 23,52 (kg) = 23520 (g).

Theo phương trình phản ứng, thể tích CO2 tạo thành là :

V\(_{CO_2}\)=\(\dfrac{23520}{12}\).22,4= 43904 (lít).

Phương trình phản ứng cháy của lưu huỳnh :

S + O2 → SO2

Khối lượng tạp chất lưu huỳnh là : 24.0,5% = 0,12 kg = 120 (g)

Theo phương trình phản ứng, thể tích khí SO2 tạo thành là :

V\(_{SO_2}\)=\(\dfrac{120}{32}.22,4\)=84 (l).

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Minh Trang
9 tháng 1 2019 lúc 18:54

bài 4BÀI 24. Tính chất của oxiBÀI 24. Tính chất của oxiBÀI 24. Tính chất của oxihai trang cuối là câu 5 @Nhỏ Hồ Ly @Nhỏ Ngốc

Bình luận (0)
Trần Quốc Sỹ Sỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tường Vy
7 tháng 1 2018 lúc 19:18

Đây là bài về dạng toán tạp chất, bạn chưa học sao?

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Minh Trang
9 tháng 1 2019 lúc 18:51

BÀI 24. Tính chất của oxiBÀI 24. Tính chất của oxiBÀI 24. Tính chất của oxiBÀI 24. Tính chất của oxi

Bình luận (1)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
6 tháng 1 2018 lúc 23:17

3Fe + 2O2 -> Fe3O4

a) nFe = \(\dfrac{46,4}{56}=0,82\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,82=0,54\left(mol\right)\)

=> VO2 = 0,54 . 22,4 = 12,096(l)

b) mFe = 0,82 . 56 = 45,92 (g)

c) 4Al + 3O2 -> 2Al2O3

Theo PTHH: \(n_{Al}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,54=0,72\left(mol\right)\)

=> mAl = 0,72 . 27 = 19,44 (g).

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
7 tháng 1 2018 lúc 16:13

PTHH:3Fe+2O2----->Fe3O4

a.\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m_{Fe_3O_4}}{M_{Fe_3O_4}}=\dfrac{46,4}{232}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH:\(n_{O_2}=2n_{Fe_3O_4}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

b.Theo PTHH:\(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3.0,2=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)

c.PTHH:4Al+3O2----->2Al2O3

Theo PTHH:\(n_{Al}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,4=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=n_{Al}.M_{Al}=\dfrac{8}{15}.27=14,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen an
7 tháng 1 2018 lúc 6:47

nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol

S + O2 → SO2

0,3 ← 0,3→ 0,3

mS = 0,3.32 =9,6 g

Vso2 = 0,3.22,4 = 6,72 l

Vkk = 5Vo2 (vì trong không khí O2 chiếm 20%)

= 6,72.5 = 33,6 l

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
7 tháng 1 2018 lúc 16:18

PTHH:S+O2----->SO2

a.\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH:\(n_S=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_S=n_S.M_S=0,3.32=9,6\left(g\right)\)

b.Theo PTHH:\(n_{SO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{SO_2}=n_{SO_2}.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c.\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(V_{kk}=5V_{O_2}=5.6,72=33,6\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Chúc Nguyễn
6 tháng 1 2018 lúc 22:09

2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O

4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5

S + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) SO2

4Na + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Na2O

2Ca + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CaO

4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3

3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4

C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2

2Zn + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2ZnO

CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2O

2C2H2 + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2O

2C6H6 + 15O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 12CO2 + 6H2O

Bình luận (0)
Tuan Phan
Xem chi tiết
Đức Hiếu
8 tháng 11 2017 lúc 12:34

Số kg than đá chứa trong 1kg than đá đó là:

\(1.96\%=0,96\left(kg\right)=960g\)

\(\Rightarrow n_C=\dfrac{960}{12}=80\left(mol\right)\)

Theo gt ta có PTHH: \(C+O_2-t^o->CO_2\) (*)

Theo (*) và gt: 80mol.....80mol..........80mol

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_{2\left(dktc\right)}}=80.22,4=1792\left(l\right)\\V_{CO_{2\left(dktc\right)}}=80.22,4=1792\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Hồ Minh Thành
12 tháng 11 2017 lúc 18:52

bạn học thêm hóa ở đâu mà ra tru`ng đe` giống mik hoài thế

Bình luận (0)
Minh Hậu
Xem chi tiết
Ca Đạtt
3 tháng 1 2018 lúc 20:01

PTHH: \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

\(n_{CH4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

theoPTHH 1 mol CH4 tạo thành 1 mol CO2

0,3 mol CH4 tạo thành 0,3 mol CO2

VCO2=0,3.22,4=6,72(l)

Bình luận (0)
Ngọc Hiền
3 tháng 1 2018 lúc 20:08

nCH4=\(\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\)mol

PTHH: CH4 + 2O2->CO2+2H2O

TheoPT 1mol 1mol

Theo bài 0,3mol 0,3mol

VCO2=nCO2.22,4=0,3.22,4=6.72l

Bình luận (0)
Ác Quỷ Bóng Đêm
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
3 tháng 1 2018 lúc 19:45

C + O2 -> CO2

2Mg + O2 -> 2MgO

C2H4 + 3O2 -> 2CO2 + 2H2O

4K + O2 -> 2K2O

Bình luận (0)
Linh Hoàng
3 tháng 1 2018 lúc 20:18

C + O2 → CO2

2Mg + O2 → 2MgO

C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O

4K + O2 → 2K2O

chọn cho mk nha!!!!!!!!

Bình luận (0)
Linn
3 tháng 1 2018 lúc 19:43

CO2:Cacbon đioxit

MgO:Magie oxit

K2O:Kali oxit

Bình luận (2)
Lê Bảo Ngân
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
3 tháng 1 2018 lúc 19:20

Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O (1)

nH2=0,6(mol)

Từ 1:

nFe=\(\dfrac{2}{3}\)nH2=0,4(mol)

nH2O=nH2=0,6(mol)

mFe=0,4.56=22,4(g)

mH2O=18.0,6=10,8(g)

Bình luận (0)