BÀI 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh Thế giới thứ nhất (1914)

phan nana
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 10 2023 lúc 15:34

- Thiếu sự ủng hộ của quần chúng: Mặc dù cả hai nhà lãnh đạo này đã nỗ lực tuyên truyền và khích lệ lòng yêu nước trong quần chúng, nhưng họ không nhận được sự ủng hộ rộng rãi và tích cực cần thiết từ xã hội. Đa số người dân vẫn còn mắc kẹt trong tình trạng thụ động và sợ hãi trước áp lực từ thực dân Pháp.

- Thiếu chiến lược chiến đấu hiệu quả: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh chưa có một chiến lược chiến đấu rõ ràng và toàn diện để chống lại thực dân Pháp. Họ thiếu phương án đấu tranh dài hạn, không đồng nhất về các phương pháp, và không có sự tổ chức chặt chẽ.

- Sự phản ứng quyết liệt từ phía thực dân Pháp: Thực dân Pháp đã triển khai các biện pháp quân sự và chính sách cải cách để đàn áp và kiềm chế những nỗ lực cứu nước. Họ sử dụng quân đội mạnh mẽ và các biện pháp hành chính để đảm bảo sự kiểm soát và ổn định.

- Phân chia và xung đột trong phong trào cứu nước: Sự không thống nhất và xung đột giữa các tầng lớp và nhóm người yêu nước đã làm yếu đi sức mạnh và hiệu quả của phong trào cứu nước. Sự chia rẽ này đã tạo ra một môi trường thuận lợi cho thực dân Pháp kéo dài quyền thống trị.

- Thiếu sự hỗ trợ quốc tế: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh không nhận được sự hỗ trợ đáng kể từ cộng đồng quốc tế hay các nước khác trong việc cứu nước. Sự thiếu vắng hỗ trợ quốc tế đã làm suy yếu khả năng chiến đấu của phong trào cứu nước.

Bình luận (0)
Triệu Thị Phương
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
24 tháng 3 2023 lúc 9:35

Nhận định "nhà Nguyễn để nước ta rơi vào tay thực dân pháp từ không tất yếu trở thành tất yếu" là một quan điểm được nhiều nhà nghiên cứu lịch sử đưa ra. Có thể cần phải xem các nhân tố quan trọng khác trong quá trình tạo nên bối cảnh lịch sử của Việt Nam, bên cạnh nhà Nguyễn. Dưới đây là những thông tin được đưa ra để chứng minh cho nhận định này.

Trước khi nhà Nguyễn trở thành chủ nhân của Việt Nam, vương triều Lê đã gặp nhiều khó khăn về mặt chính trị và kinh tế. Sự suy yếu này đã ảnh hưởng đến độc lập của Việt Nam trước sự khả năng xâm lược của các nước lân cận, bao gồm Trung Quốc và nhà Thanh. Ngoài ra, các cuộc kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Thanh đã để lại một nền kinh tế và chính trị thực sự đào thoát trên bờ vực.

Sau đó, nhà Tây Sơn đã đánh bại quân Thanh và lên ngôi, đánh dấu sự phục hồi của độc lập và thái độ công bằng xã hội. Tuy nhiên, sau khi nhà Nguyễn lên ngôi, họ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống lại thực dân Pháp, điều đó cho thấy trách nhiệm của họ trong việc giữ gìn độc lập của đất nước.

Nhà Nguyễn đã có những hành động bất khả thi để giữ gìn độc lập của đất nước như chủ trương cải cách và tập trung quân sự, đồng thời không thành công trong quá trình hiện đại hóa đất nước. Sự suy yếu này đã góp phần đưa đất nước vào tay thực dân Pháp, tuy nhiên không phải là do nhà Nguyễn gây ra như một gián đoạn chính trị duy nhất, mà là do sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên ngoài bao gồm áp lực của các thế lực xâm lược và thực dân.

Tóm lại, việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp không thể đơn thuần chỉ là do nhà Nguyễn, mà có nhiều yếu tố lịch sử phức tạp đóng góp vào quá trình này. Các yếu tố này phải được xem xét trong bối cảnh chung để có thể đánh giá chính xác vai trò của nhà Nguyễn trong quá trình lịch sử của Việt Nam.

Bình luận (0)
do nhu quynh
Xem chi tiết
animepham
24 tháng 5 2022 lúc 21:40

tham khảo

Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai ” đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” không thể dựa vào đế quốc để đánh đế quốc được.Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở đó mà tranh thủ hỗ trợ quốc tế chân chính.

Bình luận (6)
Vũ Quang Huy
24 tháng 5 2022 lúc 21:40

tham khảo

 

*Bài học rút ra từ phong trào:

* Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai (không thể dựa đế quốc đánh đế quốc được).

* Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở đó mà tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế chân chính.

Bình luận (2)
Huỳnh Kim Ngân
24 tháng 5 2022 lúc 21:41

Tham khảo

undefined

Bình luận (0)
Tùng Văn
Xem chi tiết
dunnn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 4 2022 lúc 5:57

Phong trào yêu nước theo khuynh huớng dân chủ tư sản ở Việt Nam thất bại xuất phát từ những nguyên nhân sau:

Những nguyên nhân đua đến sự thất bại của phong trào yêu nuóc theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam bao gồm:

*Khách quan:

Hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã lỗi thòi, không còn hấp dẫn như trước, đặc biệt là từ khi Cách mạng tháng Mườ Nga (1917) thắng lợi.

*Chủ quan:

- Cơ sở kinh tế - xã hội chưa đủ mạnh:

Giai cấp tư sản Việt Nam số lượng ít, thế lực kinh tế yếu và non kém về chính trị.

- Tổ chức non kém, không đủ sức để chống đỡ trước mọi thủ đoạn khủng bố của kẻ thù để tồn tại và phát triển.         

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Anh
24 tháng 4 2022 lúc 6:16

Phong trào yêu nước theo khuynh huớng dân chủ tư sản ở Việt Nam thất bại xuất phát từ những nguyên nhân sau:

Những nguyên nhân đua đến sự thất bại của phong trào yêu nuóc theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam bao gồm:

*Khách quan:

Hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã lỗi thòi, không còn hấp dẫn như trước, đặc biệt là từ khi Cách mạng tháng Mườ Nga (1917) thắng lợi.

*Chủ quan:

- Cơ sở kinh tế - xã hội chưa đủ mạnh:

Giai cấp tư sản Việt Nam số lượng ít, thế lực kinh tế yếu và non kém về chính trị.

- Tổ chức non kém, không đủ sức để chống đỡ trước mọi thủ đoạn khủng bố của kẻ thù để tồn tại và phát triển.         

Bình luận (0)
Mizuki Kangdaki
Xem chi tiết
Người Dưng(︶^︶)
18 tháng 4 2022 lúc 21:50

tham khảo
 +Khẳng định sự thất bại của khuyenh hướng dân chủ tư sản

 

+Sự thất bại của khuynh hướng đân chủ tư sản đã khẳng định con đường cứu nước đúng đắn phải là con đường vô sản do giai cấp công nhân lãnh đạo

 

+Là bài học kinh nghiệm cho các giai cấp sau này nếu muốn nắm ngọn cờ lãnh đạo và giải phóng dân tộc

 

-Sự phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội đầu thế kỉ XX:

 

+Đông kinh nghĩa thục

 

+Dạy học các môn học thưởng thức

 

+Các buổi bàn luận

 

+Xuất bản báo 

 

+Kêu gọi sống theo lối sống mới

 

 

Bình luận (0)
bảo trân
Xem chi tiết
TV Cuber
15 tháng 4 2022 lúc 20:06

refer

Phan Bội Châu (1867 1 1940) là chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta trong ba thập niên đầu thế kỷ XX. Năm 1913, cụ đang hoạt động cách mạng tại Trung Quốc, một ngày cuối năm, tổng đốc Quảng Đông đã bắt giam cụ vào khám từ hình, âm mưu trao trả nhà cách mạng Việt Nam cho thực dân Pháp.Tại nhà ngục, ngay đêm đầu tiên, cụ viết bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật để an ủi, động viên mình. Nhan đề bài thơ là Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác:

Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp,

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu!.

Đang bị gông cùm trong nhà ngục tử tù, là nguy hiểm. Nay mai phải bước ra pháp trường, là nguy hiểm… Bao nhiêu nguy hiểm máu chảy đầu rơi, thịt nát xương tan, nhưng đối với Phan Bội Châu thì sợ gì đâu. Trước vòng nguy hiểm vẫn hiên ngang thách thức, vẫn bất khuất, kiên cường: Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu! Phan Bội Châu đã thể hiện một tâm thế uy vũ bất khuất của nhà cách mạng chân chính.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện những phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ vĩ đại: giàu lòng yêu nước, hiên ngang, bất khuất, lạc quan trong tù đày nguy hiểm. Bài thơ có ngôn từ trang trọng, giọng điệu mạnh mẽ hùng hồn làm hiện lên bức chân dung tinh thần tự họa của bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng như Nguyễn Ái Quốc đã ca ngợi.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là viên ngọc quý trong thơ văn Phan Bội Châu, một khúc tráng ca anh hùng.

Bình luận (0)
Chi Phạm Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Đông Hải
9 tháng 12 2021 lúc 11:51

C

Bình luận (0)
Chi Phạm Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Khinh Yên
9 tháng 12 2021 lúc 10:32

d

Bình luận (0)
minh nguyet
9 tháng 12 2021 lúc 10:33

D

Bình luận (0)
Chi Phạm Ngọc Diệp
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 12 2021 lúc 10:30

A

Bình luận (0)