Bài 11. Sự hút nước và muối khoáng của rễ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Thuý Hường
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
7 tháng 3 2021 lúc 21:23

Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ bọ:

- Thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính.

Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:

- Thường có hoa nằm trong ngọn cây;bao hoa thương tiêu giảm;chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ;đầu nhụy thường có lông dính.

Ví dụ: hoa bồ công anh,cây bông lau...

Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao

Đỗ Phạm Trường An
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
14 tháng 3 2021 lúc 21:36
Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước: Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng: Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
14 tháng 3 2021 lúc 21:37

Để chứng minh vai trò của nước hay muối khoáng, nguyên tắc là ta dùng 2 chậu: chậu 1 cung cấp đầy đủ tất cả các yếu tố; chậu 2 cung cấp đầy đủ các yếu tố chỉ thiếu chất đang nghiên cứu.

Ví dụ:

- Chứng minh vai trò của nước: Trồng cây trong khoảng 10-15 ngày ở cùng 1 chậu cho cây phát triển tươi tốt. Sau đó chia các cây làm 2 chậu:

+ Chậu 1: tưới nước đều đặn

+ Chậu 2: không tưới nước.

Sau đó quan sát sự sinh trưởng của cây ở 2 chậu.

- Thí nghiệm về tác dụng của muối lân đối với cây trồng:

Trồng cây trong 2 chậu:

+ Chậu 1: cung cấp đủ nước và muối khoáng như lân, kali, đạm

+ Chậu 2: cung cấp nước và muối khoáng nhưng không cung cấp lân

- Thí nghiệm về tác dụng của muối kali:

Trồng cây trong 2 chậu:

+ Chậu 1: cung cấp đủ nước và muối khoáng như lân, kali, đạm

+ Chậu 2: cung cấp nước và muối khoáng nhưng không cung cấp kali.

Buddy
14 tháng 3 2021 lúc 21:39
Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước: Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng: Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.
Lĩnh
Xem chi tiết
Vũ Thị Lan Phương
24 tháng 12 2021 lúc 17:13

Ko có nước nào nha

Chúc bạn hok tốt

Sun ...
24 tháng 12 2021 lúc 17:15

Theo mình là sẽ ko có đâu bạn 

Ngô Thị Kiều Uyên
13 tháng 2 2022 lúc 15:10

nói bậy, làm gì có

Xem chi tiết
NeverGiveUp
21 tháng 2 lúc 19:44

-Cây bèo lục bình: Cây này thường có rễ phát triển dài và mảnh, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ môi trường nước xung quanh thông qua các sợi rễ. Chúng cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế hấp thụ dựa trên các cấu trúc tế bào trên bề mặt của rễ.

-Cây rong đuôi chó: Cây rong thường có các cấu trúc như rễ, thân và lá nhỏ, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng qua bề mặt của chúng. Rong cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế tương tự như cây bèo lục bình.-

-Cây hoa hồng và cây bàng:  Chúng thường hút nước và muối khoáng hoà tan thông qua rễ. Rễ của chúng chứa các lông rễ và mạch dẫn nước, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ đất xung quanh. Tuy nhiên, chúng không thể hấp thụ muối khoáng hoà tan như các loại cây sống trong môi trường nước.

Long Phạm
4 tháng 3 lúc 19:49

-Cây bèo lục bình: Cây này thường có rễ phát triển dài và mảnh, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ môi trường nước xung quanh thông qua các sợi rễ. Chúng cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế hấp thụ dựa trên các cấu trúc tế bào trên bề mặt của rễ.

-Cây rong đuôi chó: Cây rong thường có các cấu trúc như rễ, thân và lá nhỏ, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng qua bề mặt của chúng. Rong cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế tương tự như cây bèo lục bình.-

-Cây hoa hồng và cây bàng:  Chúng thường hút nước và muối khoáng hoà tan thông qua rễ. Rễ của chúng chứa các lông rễ và mạch dẫn nước, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ đất xung quanh. Tuy nhiên, chúng không thể hấp thụ muối khoáng hoà tan như các loại cây sống trong môi trường nước.

Lê Trần Chí
Xem chi tiết
Thời Sênh
25 tháng 9 2018 lúc 19:55

Mục đích thí nghiệm của Minh là:Xác định vai trò quan trọng của nước đối với cây.

Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:Xác định vai trò quan trọng của phân đạm đối với cây.

Kiêm Hùng
25 tháng 9 2018 lúc 20:44

* Trả lời:

\(-\) Minh: Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho chậu A

\(-\) Tuấn: Chỉ tưới nước, xem vai trò của phân đạm như thế nào

⇒ Làm thí nghiệm trên để quan sát sự phát triển của cây theo các trường hợp

Phùng Tuệ Minh
26 tháng 9 2018 lúc 14:08

Bạn Minh làm thí nghiệm trên để xem sự cần nước của cây.

Bạn Tuấn làm thí nghiệm để xem cây có cần bón phân đạm ko?( Đây là trả lời theo câu hỏi của bạn.Còn theo SGK Sinh học 6 thì là: Bạn Tuấn thí nghiệm để xem cây có cần muối khoáng ko?)

Nguyễn Minh Huyền
26 tháng 9 2018 lúc 19:38

lên cơn à thích chửi nhau thì đi mà ib riêng :))))

Trần Diệu Linh
26 tháng 9 2018 lúc 19:40

Phùng Tuệ Minh nào vại bn:>

Thời Sênh
26 tháng 9 2018 lúc 19:42

Đây không phải nơi chửi nhau. XOÁ ĐÂY

Đời
Xem chi tiết
Thời Sênh
1 tháng 10 2018 lúc 17:58

Rễ cây thường ăn sâu, lan rộng để tìm kiếm nguồn nước và muối khoáng ở sâu trong lòng đất và rộng phía gần mặt đất. Số lượng rễ con nhiều thì số lượng lông hút cũng nhiều, giúp tăng hiệu suất hút nước và muối khoáng của rễ. Tất cả những điều này giúp nâng cao lượng nước và khoáng cây hút được, đảm bảo hoạt động sống, sinh trưởng và phát triển của cây.

Phùng Tuệ Minh
1 tháng 10 2018 lúc 17:01

Bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều vì cây mọc cố định ở một chỗ nên hệ rễ phát triển nhiều, đào sâu, lan rộng để tìm nước và các chất dinh dưỡng nuôi cây.

Tick cho mik nhé!

Hoàng Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Quỳnh Như
2 tháng 10 2018 lúc 18:33

mình nghĩ là đúng nhé !

hihi

Lê Minh Huyền
2 tháng 10 2018 lúc 19:10

vuiCâu trả lời đúng nhất là " đúng "

Phùng Tuệ Minh
2 tháng 10 2018 lúc 20:05

mik nghĩ là sai vì các cây có rễ mọc trong không khí , có thể sẽ là cây có rễ thở. Lông hút chỉ để hút nc và muối khoáng nên mik nghĩ là ko phải.

Nhưng đây chỉ là nghĩ thôi nhé, chứ ko phải chắc chắn đúng đâu( dựa theo tư duy logic của mik)

Bùi Thuý Ngọc
Xem chi tiết
Lê Minh Huyền
2 tháng 10 2018 lúc 19:05

Vai trò của nước đối với cây

Cây rất cần nước. Mỗi cây khác nhau đều có một lượng nước khác nhau. Nhu cầu cần nước của cây phụ thuộc vào từng giai đoạn.

Vai trò của muối khoáng đối với cây

Có 3 loại muối khoáng chính: Muối đạm, muối lân, muối kali. Cây lấy quả cần nhiều muối lân và muối kali. Cây lấy lá cần nhiều muối đạm.

Phùng Tuệ Minh
2 tháng 10 2018 lúc 19:55

Nước và muối khoáng rất quan trọng đối với cây trong việc sinh trưởng và sống sót của cây.

VD: ko có nước cây có thể sẽ chết.

Lưu ý: Nhu cầu nước và muối khoáng của các loại cây là khác nhau.

Lê Thu Hà
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 10 2018 lúc 16:10

Nhu cầu muối khoáng đối với các loại cây:

- Khi trồng cây nếu thiếu muối đạm cây trồng sẽ phát triển kém, năng suất thấp.

- Nếu thiếu muối lân cây sẽ mềm yếu, đẻ nhánh kém, sinh trưởng của rễ kém. Đối với cây ăn quả cho năng suất thấp, quả chín muộn.

- Nếu thiếu kali cây chậm lớn, mép lá cây thường quăn, lá vàng khô.

Nhu cầu về các loại muối khoáng của cây trong các giai đoạn khác nhau là không giống nhau:

Ví dụ: Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc, đẻ nhánh (ở lúa), chuẩn bị ra hoa (làm đòng ở lúa). Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây

Phùng Tuệ Minh
6 tháng 10 2018 lúc 15:36

-Những cây lấy lá và thân( rau cải, rau muống,....) cần nhiều muối đạm.

-Những cây lấy rễ ( khoai lang, sắn, cà rốt,...) cần nhiều muối ka-li.

- Những cây lấy quả, hạt( táo, ổi,...) cần nhiều muối lân.

Thời Sênh
6 tháng 10 2018 lúc 14:31

Nhu cầu về các loại muối khoáng là khác nhau đối với cây trồng.

+ Những loại rau trồng ăn lá, thân (rau cải, cải bắp, su hào,...) cần nhiều muối đạm.

+ Những loại cây trồng lấy quả, hạt (lúa, ngô, đậu, cà chua,...) cần nhiều muối đạm, muối lân. Những loại cây trồng lấy củ (khoai lang, cà rốt,...) cần nhiều muối kali.

+ Ngoài những loại muối khoáng cần nhiều cho cây như: đạm, lân, kali cây còn cần nhiều loại phân vi lượng khác.