Cây cần nước và muối khoáng như thế nào? Cho ví dụ.
Cây cần nước và muối khoáng như thế nào? Cho ví dụ.
nếu không tưới nước thường xuyên cho cây thì cây sẽ héo rồi chết , tuy nhiên cần lưu ý tưới nước cho cây theo từng thời kì khác nhau vì nhu cầu cần nước của cây vào từng thời kì khác nhau là khác nhau.
- Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc, đẻ nhánh (ở lúa), chuẩn bị ra hoa (làm đòng ở lúa). Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.
Câu 1. Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp?
Câu 1. Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp ?
Trả lời:
+ Trong nông nghiệp
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. Một số vi khuẩn thành nốt sần ở rễ cây họ Đậu có khả năng cố định đạm.
+ Trong công nghiệp
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
Câu 2. Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp ?
Trả lời:
+ Trong nông nghiệp
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1234-trang-164-sgk-sinh-6-c65a17682.html#ixzz5CSouo6g2
Trả lời:
+ Trong nông nghiệp
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
- Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng và vẩy thêm ít nước?
- Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị mốc?
- Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?
Câu hỏi : - Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng và vẩy thêm ít nước?
- Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị mốc?
- Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?
Trả lời
- Vì nấm mốc phát triển ở nơi: giàu chất hữu cơ, nhiệt độ bằng nhiệt độ phòng, ẩm.
- Chúng chỉ cần môi trường ẩm, có sẵn chất hữu cơ thì có thể phát triển, nếu đem phơi nắng bào tử nấm bị diệt bởi tia UV, như vậy lâu không phơi đồ thì đồ sẽ bị mốc.
- Nấm không có diệp lục nên không cần ánh sáng chúng vẫn có thể phát triển được.
- Vì nấm mốc phát triển ở nơi: giàu chất hữu cơ, nhiệt độ bằng nhiệt độ phòng, ẩm.
- Chúng chỉ cần môi trường ẩm, có sẵn chất hữu cơ thì có thể phát triển, nếu đem phơi nắng bào tử nấm bị diệt bởi tia UV, như vậy lâu không phơi đồ thì đồ sẽ bị mốc.
- Nấm không có diệp lục nên không cần ánh sáng chúng vẫn có thể phát triển được.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/tai-sao-o-trong-cho-toi-nam-van-phat-trien-duoc-trang-168-c65a32883.html#ixzz5CYi0dSzY
- Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng có thể vẩy thêm ít nước?
- Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để ở nơi ẩm thường bị mốc?
- Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?
Lời giải:
- Vì đó là môi trường thuận lợi giàu chất hữu cơ, nhiệt độ bằng nhiệt độ phòng, ẩm nên mốc có thể phát triển được.
- Để quần áo nơi ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho mốc phát triển, khi phơi nắng độ ẩm mất đi làm cho mốc không phát triển được.
- Nấm không có diệp lục nên không cần ánh sáng chúng vẫn có thể phát triển được.
Câu 2. Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm gì phân biệt?
Hạt trần |
Hạt kín |
- Rễ, thân, lá thật. |
- Rễ thân, lá thật; rất đa dạng. |
- Có mạch dẫn. |
- Có mạch dẫn hoàn thiện. |
- Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón. |
- Có hoa : Cơ quan sinh sản là hoa quả. |
- Hạt nằm trên lá noãn hở. |
- Hạt nằm trong quả. |
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1234-trang-136-sgk-sinh-6-c65a17660.html#ixzz5CZ6xNOtE
Câu hỏi. Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm gì phân biệt ?
Trả lời :
Hạt trần | Hạt kín |
- Rễ, thân, lá thật. |
- Rễ, thân , lá thật, rất đa dạng |
- Có mạch dẫn. |
- Có mạch dẫn hoàn thiện. |
- Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón. | - Có hoa : cơ quan sinh sản là hoa quả. |
- Hạt nằm trên lá noãn hở. | - Hạt nằm trong quả. |
Câu 1. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?
P/S : #Need
Câu 1. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?
Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1234-trang-170-sgk-sinh-6-c65a17686.html#ixzz5CZBEBRLj
Câu 1. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?
Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
Cái này thì tớ cũng đã soạn để học luôn rồi ( p/s cô bắt í mà )
Điều kiện để cây sinh trưởng tốt, năng xuất cao
Nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, độ ẩm, gió, đất đai theo một chuẩn mực chi tiết sau đây sẽ giúp cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Gạch chân dưới từ chưa chính xác trong câu sau
Giai đoạn sinh sản cây có nhu cầu nước và muối khoáng cao nhất.
Giups e nha mọi người.
Rễ cây có khả năng hấp thụ các chất khó tan trong đất không
Rễ cây không có khả năng hấp thụ chất khó tan vì :
-Các lông hút không thể hút được chúng
-Các chất như muối khoáng được hấp thụ vào cây là nhờ các chất tan trong nước.
Cây có khả năng hấp thụ các chất khó tan trong đất.
Rễ cây hấp thụ các chất nhờ cơ chế thẩm thấu nên nếu các chất không được hòa tan thì cây sẽ không thể hấp thụ được
Câu 1:Hãy kể tên 4 loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.
Câu 2: 1. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả?2. Thân cây dài ra do đâu?
Câu 3: So sánh cấu tạo miền hút của rễvàcấu tạo trong của thân non?
#TK
Câu 1:Hãy kể tên 4 loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.
Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả
Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
Câu 2:
1. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả?
Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
2. Thân cây dài ra do đâu?
Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Để tăng năng suất cây trồng, tuỳ từng loại cây mà bám ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.
Câu 3: So sánh cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong của thân non?
| Cấu tạo trong của rễ | Cấu tạo trong của thân |
Giống nhau | Vỏ: biểu bì, thịt vỏ Trụ giữa: bó mạch và ruột | |
Khác nhau | - Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra. - Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục. - Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng. | - Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút. - Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục. - Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong. |
Câu 1:Hãy kể tên 4 loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.
Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.Câu 2:
1. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả?
Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
2. Thân cây dài ra do đâu?
Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh ngọn
Câu 3: So sánh cấu tạo miền hút của rễvàcấu tạo trong của thân non?
- Giống nhau:
+ Có cấu tạo từ tế bào
+ Gồm các bộ phận: vỏ và trụ giữa
- Khác nhau
Giống | Khác | |
cấu tạo miền hút của rễ | - có lông hút - Tế bào thịt vỏ không có lục lạp -Các bó mạch xếp xen kẽ | |
cấu tạo trong của thân non | -Không có lông hút -Tế bào thịt có lục lạp - Các bó mạch xếp chồng lên nhau |
nhiệt độ và lượng nước ảnh hưởng như thế nào đối với sự nảy mầm của hạt? nêu ví dụ? em có thể vận dụng kiến thức này như thế nào vao đời sống nhằm nâng cao năng suất cây trồng
Nhiệt độ và nước là yếu tố bên ngoài giúp hạt nảy mầm.
- Mỗi loại hạt đều có nhiệt độ và độ ẩm khác nhau giúp cho hạt nảy mầm tốt nhất.
Do đó,để nâng cao năng suất cây trồng và khả năng nảy mầm của hạt cần cung cấp đủ nước và duy trì nhiệt độ phù hợp cho từng loại hạt.
- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió : Hoa thường ở ngọn cây hay ngọn cành, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ. Hạt phấn to, dính và thường có gai, đầu nhụy có chất dính.
- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ là: hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính.