Bài 11. Sự hút nước và muối khoáng của rễ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hồ quỳnh anh
Xem chi tiết
Thời Sênh
30 tháng 10 2017 lúc 19:58
Rễ không những giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối khoáng hòa tan từ đất 1. Rễ cây hút nước và muối khoáng Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan nhờ muối khoáng Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây
Vũ Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Phạm
31 tháng 10 2017 lúc 20:11

Ý của bạn là :Phân lân, phân kali, phân đạm. phải ko?

Hoàng Nghĩa Phạm
31 tháng 10 2017 lúc 20:27

Phân đạm: Là những hợp chất cung cấp Nitơ cho cây trồng.

+Phân đạm Amoni
Là các muối: NH4Cl, (NH4)2SO4,NH4NO3, ...
Điều chế:
NH3 + axit tương ứng -> muối amoni.

VD: NH3 + HCl -> NH4Cl (amoni clourua)

+Phân đạm Urê
Là chất rắn màu trắng (NH)2CO, tan tốt trong nước.
%N = 2.14 / 60 = 46%
Điều chế:
CO2 + 2NH3 -> (NH2)2CO + H2O ( ở 200atm)

+Phân Nitrat
Là các muối nitrat NaNO3, Ca(NO3)2,...
Điều chế:
Axit HNO3 + muối cacbonat -> muối nitrat

+Tác dụng của phân đạm:
- Kích thích quá trình sinh sản của cây.
- Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ hoặc quả.

●Phân lân:
Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat (PO4)³-.
a) Supephotphat đơn: chứa 14 - 20% P2O5, hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
b) Supephotphat kép: chứa 40 - 50% P2O5, thành phần là Ca(H2PO4)2.
Tác dụng:
- Thúc đẩy quá trình sinh hóa ở thời kỳ sinh trưởng của cây.
- Làm cho cành lá khỏe, hạt chắc.


●Phân Kali:
Cung cấp cho cây nguyên tố kali dưới dạng ion K+, thành phần chủ yếu là KCl và K2SO4 .
Tác dụng:
- tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn.
- giúp cho cây hấp thu nhiều đạm hơn.

Vũ Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
31 tháng 10 2017 lúc 21:11

Cấu tạo trong của thân các e học ở lớp 6 thì chỉ có phần thân non và thân trưởng thành. Cô giáo e có hỏi là nêu cấu tạo trong của thân thì cũng chính là nêu cấu tạo trong của thân non nha em.

Huy Quốc
Xem chi tiết
Huy Quốc
13 tháng 11 2017 lúc 21:10

Giúp nha mn

Nguyễn Việt Hùng
13 tháng 11 2017 lúc 21:15

Nước và muối khoáng hoà tan trong đất, được lông hút hấp thụ, chuyển qua vở tới mạch gỗ. Rễ có các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất.

học tốt H:!

Huy Quốc
13 tháng 11 2017 lúc 21:19

Bạn Nguyễn Việt Hùng cho mình hỏi vỏ hay vở

Phan Thị Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Nhã Yến
14 tháng 11 2017 lúc 17:01

Bài 11. Sự hút nước và muối khoáng của rễ

Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
17 tháng 11 2017 lúc 21:07

- Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ đến mạch gỗ của rễ rồi chuyền lên thân, lá.

Nhã Yến
17 tháng 11 2017 lúc 21:07

Mô tả :

- Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan.

Nước và muối khoáng hoà tan trong đất được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ đến mạch gỗ của rễ rồi chuyển lên thân, lá

Hải Đăng
17 tháng 11 2017 lúc 21:18

- Rễ mang các lông hút có chức năng hút thuốc và muối khoáng hòa tan. Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được lông hút hấp thụ chuyền qua vỏ đến mạch gỗ của rễ rồi chuyển lên thân, lá.

Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
17 tháng 11 2017 lúc 21:03

– Tai họa: Trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển, cây phảimất đi một lượng nước quá lớn (99%) => cây phải hấp thụ một lượng nước lớn hơn lượng nước mất đi. Đó là điều không dễ dàng trong điều kiện môi trường luôn thay đổi.

- Tất yếu:

+ Thoát hơi nước tạo động lực đầu trên cho quá trình vận chuyển nước + Làm giảm nhiệt độ bề mặt lá

+ Tạo điều kiện cho CO2 đi vào lá cung cấp nguyên liệu cho quang hợp.

Hải Đăng
17 tháng 11 2017 lúc 21:12

Khoa học đã chứng minh được rằng: cứ 1000g nước cây hập thụ vào qua rễ thì có tới 990g nước thoát ra ngoài không khí qua lá; trong 10g còn lại thì chỉ có một lượng rất nhỏ khoảng tầm 2g là có tác dụng để tổng hợp chất khô. Macximop – Nhà sinh lí thực vật người Nga đã viết: “thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây”.

“Tai họa” ở đây là muốn nói, trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của mình, thực vật phải mất đi một lượng nước quá lớn và như vậy nó phải hấp thu một lượng nước lớn hơn lượng nước mất đi. Đó là một điều không dễ dàng gì trong điều kiện môi trường luôn luôn thay đổi.

Còn “tất yếu” là muốn nói thực vật cần phải thoát một lượng nước lớn như thế, vì có thoát nước mới lấy được nước.

Sự thoát nước ở lá đã tạo ra một sức hút nước, một sự chênh lệch về thế nước theo chiều hướng giảm dần từ rễ đến lá và nước có thể chuyển từ rễ lên lá một cách dễ dàng. Người ta gọi đó là động lực trên của con đường vận chuyển nước.

Mặt khác, khi thoát một lượng nước lớn như vậy, nhiết độ của bề mặt là được điều hòa, chỉ cao hơn nhiệt độ trong bóng râm một chút. Ngay ở sa mạc, nhiệt độ của lá nơi nắng chói chang cũng chỉ cao hơn trong bóng râm 6-7 độ C.

Một lí do quan trọng hơn nữa là khi thoát hơi nước thì khí khổng mở và đồng thời với hơi nước thoát ra, dòng CO2 sẽ đi từ không khí vào lá, đảm bảo cho quá trình quang hợp thực hiện một cách bình thường.

vũ tiến đạt
18 tháng 11 2017 lúc 10:07

Khoa học đã chứng minh được rằng: cứ 1000g nước cây hập thụ vào qua rễ thì có tới 990g nước thoát ra ngoài không khí qua lá; trong 10g còn lại thì chỉ có một lượng rất nhỏ khoảng tầm 2g là có tác dụng để tổng hợp chất khô. Macximop – Nhà sinh lí thực vật người Nga đã viết: “thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây”.

“Tai họa” ở đây là muốn nói, trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của mình, thực vật phải mất đi một lượng nước quá lớn và như vậy nó phải hấp thu một lượng nước lớn hơn lượng nước mất đi. Đó là một điều không dễ dàng gì trong điều kiện môi trường luôn luôn thay đổi.

Còn “tất yếu” là muốn nói thực vật cần phải thoát một lượng nước lớn như thế, vì có thoát nước mới lấy được nước.

Sự thoát nước ở lá đã tạo ra một sức hút nước, một sự chênh lệch về thế nước theo chiều hướng giảm dần từ rễ đến lá và nước có thể chuyển từ rễ lên lá một cách dễ dàng. Người ta gọi đó là động lực trên của con đường vận chuyển nước.

Mặt khác, khi thoát một lượng nước lớn như vậy, nhiết độ của bề mặt là được điều hòa, chỉ cao hơn nhiệt độ trong bóng râm một chút. Ngay ở sa mạc, nhiệt độ của lá nơi nắng chói chang cũng chỉ cao hơn trong bóng râm 6-7 độ C.

Một lí do quan trọng hơn nữa là khi thoát hơi nước thì khí khổng mở và đồng thời với hơi nước thoát ra, dòng CO2 sẽ đi từ không khí vào lá, đảm bảo cho quá trình quang hợp thực hiện một cách bình thường.

Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
18 tháng 11 2017 lúc 22:28

Biện pháp giúp cây lúa, đậu .. phát triển tốt, cho năng suất cao:

+cung đủ nước và muối khoáng cho cây.

+ Trồng cây đúng thời vụ: đảm bảo điều kiện thời tiết

+ Chống nóng, chống lạnh cho cây

+ Trông cây với mật độ phù hợp .....

Gia Thái
17 tháng 11 2017 lúc 21:20

Nhu cầu về nước của cây lúa :

Nước là một thành phần rất quan trọng , nó ảnh hưởng sâu sắc tới chất lượng và năng suất cây lúa :

- Cây lúa cần 400 - 450 đơn vị nước, để tạo được một đơn vị thân lá

- Cây lúa cần 300 - 350 đơn vị nước để tạo được một đơn vị hạt.

Lãnh Hàn Thiên Phong
18 tháng 11 2017 lúc 17:49

Đối với cây lúa từ lâu đã có câu ca dao"Nhất nước,nhì phân,tâm cần,tứ giống".Điều đó nói lên nhu cầu của cây lúa rất lớn.

-Cây lúa cần 400-450 đơn vị nước,để tạo được một đơn vị thân lá.

-Cây lúa cần 300-350 đơn vị nước,để tạo được một đơn vị hạt.

Do vậy ngoài sử dụng nước trời,xây dựng được hệ thống thủy lợi tốt là yếu tố quan trọng hàng đầu cho các vùng trồng lúa.

Học tốt nha cậu!ok

nguyen xuan hoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 12 2017 lúc 20:29

Cây cần sử dụng khí ôxi, chất hữu cơ, nước và khí cacbônic để chế tạo tinh bột

Nhi Nguyễn
17 tháng 12 2017 lúc 20:29

cây cần ánh sáng để chế tạo ra tinh bột

Hồ Hà Thi Quân
17 tháng 12 2017 lúc 20:30

cây cần điều kiên là ánh sáng mặt trời