cho 10 gam hỗn hợp gồm một muối clorua của kim loại kiềm và FeCl3 tác dụng với dd AgNO3 dư, thu được 28,7g kết tủa Xác định công thức và tính thành phần % khối lượng muối clorua của kim loại kiềm trong hỗn hợp
cho 10 gam hỗn hợp gồm một muối clorua của kim loại kiềm và FeCl3 tác dụng với dd AgNO3 dư, thu được 28,7g kết tủa Xác định công thức và tính thành phần % khối lượng muối clorua của kim loại kiềm trong hỗn hợp
Gọi nRCl = x mol; nFeCl3 = y mol (x,y > 0 )
=> ( R + 35,5 ) .x + 162,5 . y = 10 (I)
RCl (x) + AgNO3 -----> RNO3 + AgCl (x) (1)
FeCl3 (y) + 3AgNO3 ----> Fe(NO3)3 + 3AgCl (3y) (2)
- Theo PTHH (1;2) : nAgCl = x + 3y (mol)
=> mAgCl = 143,5 . ( x + 3y ) = 28,7 gam
=> x + 3y = 0,2 (II)
- Từ (I;II) => (56 - 3R) . x = 2,5
- Ta có: 56 - 3R > 0
=> R < 56/3
Vì R thuộc nhóm kim loại kiềm nên R là Li
Vậy CTHH của muối clorua là LiCl
- Ta có R là Liti ( NTK = 7 => R = 7 ). Giải Hệ PT (I;II):
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{14}\\y=\dfrac{3}{70}\end{matrix}\right.\)
=> %mLiCl = \(\dfrac{\dfrac{1}{14}.42,5.100\%}{\dfrac{1}{14}.42,5+\dfrac{3}{70}.162,5}=30,36\%\)
Cho 15,9g hỗn hợp X gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 vào 0.4l dd HCl 1M thu được dd Y
a) Hỏi dd Y có dư axit không?
b) tính lượng CO2 có thể thu được
c) Cho vào dd Y một lượng dd NaHCO3 dư thì thể tích khí CO2 thu được là 1,12l (đktc) tính khối lượng NaHCO3 thêm vào
dùng 1 oxit rắn để nhận biết 4 dung dịch : Na2SO4 , MgSO4 , Al2(SO4)3 , BaCl2
Chỉ dùng thêm Nước , nêu cách nhận biết các lọ đựng các chất riêng biệt sau : K2O,Al2O3,CaO,MgO
-Trích các mẫu thử -Hòa tan các chất vào nước - MgO ,Al2O3 không tan (1) -K2O ,CaO tan(2) -Chia phần tan và ko tan ra làm 2 nhóm -Đổ lần lượt từng chất trong mỗi nhóm vào với nhau,chất nào trong nhóm 2 hòa tan chất trong nhóm 1 là cặp KOH vsAl2O3 nhận biêt đc 2 chất này - 2 nhóm còn lại còn mỗi nhóm 1 chất, ở nhóm 1 là MgO,nhóm 2 là CaO Pt K2O+H2O=2KOH CaO+H2O=Ca(OH)2 2KOH+Al2O3=2KAlO2+H2O
Cho khí Clo tác dụng với 16,2 gam kim loại A ( có hóa trị k đổi) sau khi phản ứng xong thu được 58,8 gam hỗn hợp chất rắn B . Cho oxi dư tác dụng với hỗn hợp B đến phản ứng hoàn toàn , thu được 63,6 gam hỗn hợp chất rắn C . xác định kim loại A và tính % khối lượng của mỗi chất trong C .
Gọi: hóa trị R là n; số mol R phản ứng là x.
2R + nCl2 -> 2RCln (*)
2_____n_____2
x___xn / 2___x (mol)
RCln không phản ứng được với O2.
=> R còn dư.
=> X gồm: RCln và R dư. Gọi số mol R dư là y.
4R + nO2 -> 2R2On (**)
4_____n______2
y___yn / 4____0,5y (mol)
Y là: R2On và RCln.
Theo đề bài, ta có:
>>R(x+y) = 16,2 (m R)
<=> Rx + Ry = 16,2 (1)
>>Ry + RCln.x = 58,8 (m X) (2)
>>R2On.0,5y + RCln.x = 63,6 (m Y) (3)
Lấy (2) trừ (1), được:
RCln.x - Rx = 42,6
Theo phương trình (*), ta thấy:
mCl2 = mRCln - mR
<=> mCl2 = RCln.x - Rx
<=> mCl2 = 42,6
=> n Cl2 = 0,6
=> xn / 2 = 0,6
<=> xn = 1,2 (a)
Lấy (3) trừ (2), được:
R2On.0,5y - Ry = 4,8
Theo phương trình (**), ta thấy:
mO2 = mR2On - mR (dư)
<=> mO2 = R2On.0,5y - Ry
<=> mO2 = 4,8
=> n O2 = 0,15
=> yn / 4 = 0,15
<=> yn = 0,6 (b)
Từ (a) và (b), suy ra:
xn + yn = 1,2 + 0,6 = 1,8
<=> n(x+y) = 1,8
Hóa trị kim loại nhận các giá trị: 1, 2, 3.
Với n = 1 => x+y = 1,8 => R = 16,2 / (x+y) = 16,2 / 1,8 = 9 (Be - loại vì Be hóa trị II).
Với n = 2 => x+y = 0,9 => R = 16,2 / (x+y) = 16,2 / 0,9 = 18 (loại).
Với n = 3 => x+y = 0,6 => R = 16,2 / (x+y) = 16,2 / 0,6 = 27 (Al - nhận vì Al hóa trị III).
Vậy: kim loại R cần tìm là Nhôm (Al).
2Al + 3Cl2 -t*-> 2AlCl3
2_____________2
x_____________x (mol)
4Al + 3O2 -t*-> 2Al2O3
4_____________2
y_____________0,5y (mol)
X gồm: AlCl3 và Al dư.
Y gồm: AlCl3 và Al2O3.
n Al = 16,2 / 27 = 0,6 = x + y.
Ta có hệ phương trình:
x + y = 0,6 (n Al)
133,5x + 27y = 58,8 (m X gồm AlCl3 và Al dư)
Giải hệ, được: x = 0,4; y = 0,2.
=> m AlCl3 = 53,4g
=> m Al dư = 5,4g.
=> % AlCl3 trong X = 90,82%.
=> % Al dư trong X = 9,18%.
nhúng 1 lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3 2M. sau 1 thời gian lấy là đồng ra ta thấy khối lượng tăng 3.04g thu được dung dịch X.Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch X
1) Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: HCl, Ca(NO3)2, HNO3, BaCl2. Viết phương trình hóa học xảy ra trong quá trình nhận biết.
2)Từ những chất có sẵn là K, NaCl, H2O và các dung dịch CuCl2, Fe2(SO4)3, hãy viết các phương trình hóa học điều chế:
a/ 2 base tan b/ 2 base không tan
Bài 1:
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử, quan sát:
+) Qùy tím hóa đỏ => dd HCl và dd HNO3 => Nhóm (I)
+) Qùy tím không đổi màu => dd Ca(NO3)2 và dd BaCl2 => Nhóm (II)
- Cho vài giọt dd AgNO3 vào các mẫu thử nhóm (I), quan sát:
+) Có xuất hiện kết tủa trắng => Kết tủa đó là AgCl. => Mẫu thử ban đầu là dd HCl.
PTHH: HCl + AgNO3 -> AgCl (trắng) + HNO3
+) Không có kết tủa trắng => Mẫu thử ban đầu là dd HNO3.
- Cho vài giọt dd H2SO4 vào nhóm (II), quan sát:
+) Có xuất hiện kết tủa trắng => Kết tủa đó là BaSO4 => Mẫu thử ban đầu là dd BaCl2.
PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 HCl
+) Không xuất hiện kết tủa trắng => Mẫu thử ban đầu là dd Ca(NO3)2
Viết một bài thuyết trình mô tả về một bãi biển mà em đến trong đó thể hiện nội dung của bài 10, hóa 9, sgk/34
Có thể nói, Nha Trang là một trong những thắng cảnh đẹp của đất nước ta, là viên ngọc biếc bên bờ biển đẹp. Nhờ sự cuốn hút từ những bãi biển ven thành phố, những khu nghỉ mát hiện đại cùng những cây cối xanh mát mà đã có rất nhiều du khách đến đây. Khi hòa mình vào nước biển ở đây, em cảm thấy có vị mặn vì trong nước có muối ăn hay còn được biết với tên hóa học là NaCl. Cùng với NaCl là CaCO3 của những hòn đá vôi trên bờ biển. Ôi cảnh vật thật đẹp và quyến rũ làm sao! Con người cảm thấy thật thoải mái khi ở đây.
Mình không biết là có đúng không nha chắc mấy người khác sẽ làm hay hơn mình thôi, mình chỉ có thể làm vậy thôi xin lỗi bạn nha có gì sai xót thì bạn sửa lại cho đúng.
@Cẩm Vân Nguyễn Thị, Thảo Phương, @Phùng Hà Châu, @@Nk>↑@, @Trần Hữu Tuyển,....... giúp em với ạ
Viết bài thuyết trình về một bãi biển của nước ta. Chú ý sử dụng đầy đủ kiến thức của bài 10sgk-34,35
Câu 1: Cho 200g dd natri cacbonat 10,6% tác dụng vừa đủ với 200g dd canxi clorua. Hãy:
a) Viết PTHH và dự đoán hiện tượng của phản ứng trên
b) Tính khối lượng kết tủa thu được
c) Tính khối lượng của dd axit clohiđric đã dùng
d) Xác định C% của dd thu được sau khi loại bỏ kết tủa
Câu 2: Cho 100ml dd đồng(II) sunfat tác dụng với 300ml dd kali hiđroxit 4M ta thu được A và chất rắn B
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng chất rắn B thu được
c) Tính nồng độ mol của dd đồng(II) sunfat
d) Nhiệt phân chất rắn B ta thu được bao nhiêu g oxit
Bài 1
a) Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3↓
Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng(CaCO3)
mNa2CO3 = \(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100\%}\) = \(\dfrac{10,6\%.200}{100}\) = 21,2 (g)
nNa2CO3 = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{21,2}{106}\) = 0,2 (mol)
Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3↓
1 1 2 1 (mol)
0,2→ 0,2 0,4 0,2 (mol)
b) mCaCO3 = n.M = 0,2.100 = 20g
c) mdd sau phản ứng = mNa2CO3 + mCaCl2 - mCaCO3
= 200 + 200 - 20 = 380g
C%NaCl = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\) = \(\dfrac{0,4.58,5}{380}.100\%\) ≃ 6,16%