Nhận biết hóa chất bằng phương pháp hóa học
a) 4 chất rắn: CaO, P2O5, Al2O3, MgO
b) 4 dung dịch: HCl, NaCl, Na2CO3, AgNO3
c) 4 dung dịch: HCl, HNO3, NaOH
Các bạn giúp mình với 😭
Nhận biết hóa chất bằng phương pháp hóa học
a) 4 chất rắn: CaO, P2O5, Al2O3, MgO
b) 4 dung dịch: HCl, NaCl, Na2CO3, AgNO3
c) 4 dung dịch: HCl, HNO3, NaOH
Các bạn giúp mình với 😭
. DÙng quỳ tím ẩm để thử các khí trên.
_Khí nào làm quỳ hóa đỏ là CO2 và SO2 --> gọi là nhóm A
_Khí nào ko làm wì đổi màu là N2, H2, O2. --> nHÓM B
Dẫn lần lượn 2 khí trong nhóm A qua dd Br2.
_Khí nào làm dd Br2 mất màu, khí đó là SO2.
_Khí ko làm mất màu là CO2
Dẫn các khí trong nhóm B qua bột oxit đồng (CuO) màu đen, nung lên.
_Khí nào àlm bột màu đen chuyển thành màu đỏ thì khí đò la H2
H2 + CuO (màu đen) --> Cu (màu đỏ) + H2O
_Còn lại là O2 và N2.
Sau đó dùng tàn đóm để nhận 2 khí còn lại.
_Khí nào làm tàn đóm bùng cháy, khí đó là O2
_Khí còn lại là N2
a.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan: P2O5, CaO (I)
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
CaO + H2O \(\rightarrow\) CaCO3
+ Mẫu thử không tan: Al2O3, MgO (II)
- Sục khí CO2 vào sản phẩm nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: CaO
Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng: P2O5
- Cho Ca(OH)2 vào nhóm II
+ Mẫu thừ tan: Al2O3
Al2O3 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(AlO2)2 + H2O
+ Mẫu thử không tan: MgO
b.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: Na2CO3
+ Mẫu thử khong hiện tượng: NaCl, AgNO3 (I)
- Cho HCl vào nhóm I
+ Mẫu thừ xuất hiện kết tủa trắng: AgNO3
AgNO3 + HCl \(\rightarrow\) AgCl + HNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng: NaCl
ngâm 1 bản kẽm vào cốc chứa 200g dd hcl 10% khi lấy bản kẽm ra ,rửa nhẹ,sấy khô cân thấy khối lượng thanh kẽm giảm đi 6,5g so với ban đầu .tính C% của dd hcl sau pư
khối lượng HCl ban đầu = 20g.
khối lượng Zn giảm đi là khối lượng Zn tham gia phản ứng
=> số mol Zn phản ứng = 0,1 mol
Zn + 2HCl ------> Zn Cl2 + H2
0,1----->0,2 ----------------->0,1 (mol)
khối lượng HCl còn lại = khối lượng HCl ban đầu - khối lượng HCl phản ứng
= 20 - 0,2.36,5 = 12,7g
khoi luong dung dich HCl sau phan ung = khoi luong dd HCl ban dau + khoi luong Zn phan ung - khoi luong H2 bay ra
= 200 +6,5 - 0,1.2 =206,3 g
Nong do HCl sau phan ung = \(\dfrac{13,5}{206,5}\) .100% = 6,16%
\\tham khảo nhé//
Zn + 2HCl ➞ ZnCl2 + H2
\(m_{HCl}=200\times10\%=20\left(g\right)\)
Khối lượng Zn giảm đi chính là khối lượng Zn tham gia phản ứng
\(\Rightarrow m_{Zn}pư=6,5g\)
\(\Rightarrow n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}pư=2n_{Zn}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}pư=0,2\times36,5=7,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}dư=20-7,3=12,7\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,1\times2=0,2\left(g\right)\)
\(m_{dd}=6,5+200-0,2=206,3\left(g\right)\)
\(C\%_{ddHCl}dư=\dfrac{12,7}{206,3}\times100\%\approx6,16\%\)
Giúp mình bài này với
cho 22 (g) hỗn hợp Fe và Al vào 500 (g) dung dịch H2SO4 19,6%. D =1.25 (g/ml). Sau khi phản ứng kết thúc thu đc 17,92 (l) khí ở đktc và đung dịch B.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính C% và CM của chất tan trong dung dịch B ( coi thể tích dung dịch thay đổi ko đáng kể )Có 4 hóa chất như sau Ba(OH)2, bacl2 , agno3 h2so4 nhật biết bằng phương pháp hóa học, không sử dụng thuốc thử nào
_ Cho mỗi chất một ít ra các ống nghiệm , có đánh số làm mẫu thử .
_ Trộn các chất trong ống nghiệm lại với nhau , ta có bảng sau :
Ba(OH)2 | BaCl2 | H2SO4 | AgNO3 | |
Ba(OH)2 | X | X | ↓ (trắng) | ↓(đen) |
BaCl2 | X | X | ↓(trắng) | ↓(trắng) |
H2SO4 | ↓(trắng) | ↓(trắng) | X | ↓(trắng) |
AgNO3 | ↓(đen) | ↓(trắng) | ↓(trắng) | X |
_ Qua bảng trên , ta thấy :
+ Chất trộn vào các chất khác tạo 1 kết tủa trắng và 1 kết tủa đen là Ba(OH)2
+ Chất trộn vào các chất khác tạo 2 kết tủa trắng là BaCl2
+ Chất trộn vào các chất khác tạo 3 kết tủa trắng là H2SO4
+ Chất trộn vào các chất khác tạo 2 kết tủa trắng và 1 kết tủa đen là AgNO3
PHHH
2AgNO3 + H2SO4 => 2HNO3 + Ag2SO4 ↓
2AgNO3 + BaCl2 => 2AgCl ↓ + Ba(NO3)2
2AgNO3 + Ba(OH)2 => Ag2O ↓ + H2O + Ba(NO3)2
Ba(OH)2 + H2SO4 => BaSO4 ↓ + 2H2O
BaCl2 + H2SO4 => 2HCl + BaSO4 ↓
a)có những chất sau Cu, O2, Cl2 và dung dịch HCL. Hãy viết các phương trình hóa học, các phản ứng điều chế CuCl2 bằng 2 cách khác nhau.
b) Có những muối MgSO4, NaHCO3, K2S.CaCl2 hãy cho biết muối nào có thể tác dụng với Na2CO3 tạo kết tủa, muối nào có thể tác dụng với dung dịch HCl. Viết các phương trình
hoà tan hoàn toàn 104,5g hỗn hợp CuO và al2O3 vào dd hcl.sau pư thu đc 247,5g hỗn hợp muối .xđ khối lượng của muối Oxit trong hh ban đầu
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
x -> ....................x (mol)
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
y -> .....................2y (mol)
Giải hệ \(\left\{{}\begin{matrix}80a+102y=104,5\\135a+2y.133,5=247,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,35\\y=0,75\end{matrix}\right.\)
=> mCuO = 80 . 0,35 =28(g)
=> mAl2O3 = 104,5 - 28 =76,5(g)
cho 53g Na2CO3 t/d hết với dd hcl dư,dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra sục vào 500ml dd Ca(OH)2 0,6M.nhữnng muối nào đc tạo thành và tính khối lượng mỗi muối
Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2
\(\dfrac{53}{106}=0,5\).....->...................................0,5 (mol)
nCa(OH)2 = 0,5 . 0,6 =0,3(mol)
ban đầu xảy ra pứ:
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
0,3 -> ........0,3
=> dư 0,2 mol CO2 => xảy ra pứ
CaCO3 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
0,2.........<-0,2 -> ....................0,2
CaCO3 bị tan mất 0,2 mol tạo muối mới
=> CaCO3 (còn lại sau các pứ)= 0,3 - 0,2 = 0,1(mol) => m=10(g)
mCa(HCO3)2 = 0,2 . 162 =32,4(g)
hòa tan 3.72g hh 2 muối NaNO3 và NaCl vào 21.28g nước thu được dd X. khi cho thêm vào dd X một lượng AgNO3 thu được 2.87g kết tủa
a. cho biết các phản ứng và viết PTHH
b. tính %m của mỗi muối trong hh ban đầu
c, tính C% các chất trong dd
a) NaCl + AgNO3 ----> AgCl + NaNO3
b) nAgCl = 0,02 mol
- theo pthh: nNaCl = 0,02 mol
=> mNaCl = 1,17 gam
=> mNaNO3 = 2,55 gam
=> %NaCl = 31,45%
=> %NaNO3 = 68,55%
c) - Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}NaNO3:\dfrac{2,55}{85}+0,02=0,05\left(mol\right)\\AgNO3_{dư}\end{matrix}\right.\)
m dd sau = 3,72 + 21,28 - 2,87 = 22,13 gam
=> C% NaNO3 = \(\dfrac{0,05.85.100}{22,13}=19,2\%\)
Bài 1: Độ tan của NaCl trong H2O ở 90 độ C bằng 50 gam
a. Tính C% của dung dịch NaCl bão hòa ở 90 độ C
b. Tính C% của dung dịch NaCl bão hòa ở 0 độ C là 25.93%. Tính độ tan của NaCl 0 độ C.
c. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa ở 90 độ C tới 0độ c thì lượng dung dịch thu được là bao nhiêu ?
-------
Bài 2: Hỗn hợp A gồm khí SO2 và CO2 có tỉ khối hơi đối với không khí là 2. Tính % về thể tích và khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp đó ?
~~ Giúp em với ạ ~~
Cảm ơn mọi người nhiều !
đề thi thầy cho ạ -_-
Cho150g dd bacl2 10,4% vao250g dd h2so4 9,8% thu được dung dịch x. Tính c% các chất tan có trong x
mbacl2=150.10,4/100=15,6g=>nbacl2=15,6/208=0,075mol
mh2so4=250.9,8/100=24,5g=>nh2so4=24,5/98=0,25mol
pt: bacl2 + h2so4 -> baso4 + 2 hcl
ncó: 0,075 0,25
npứ: 0,075 0,075 0,075 0,15
ndư: 0 0,175
dd x sau pứ hcl và h2so4 dư
=> mbaso4=0,075.233=17,475g
mdd x=mdd bacl2 +mdd h2so4-mbaso4=150+250-17,475=382,525g
=>mhcl=0,175.36,5=6,3875g=>C%=6,3875/382,525.100~1,670%
=>mh2so4 dư=0,175.98=17,15g=>C%=17,15/382,525.100~4,483%