Bài 1: Mở đầu môn hóa học

minh hoàng
Xem chi tiết
phan thi hong nhung
Xem chi tiết
Thời Sênh
28 tháng 9 2018 lúc 19:34

- Biết làm thí nghiệm hoá học, biết quan sát hiện tượng trong thí nghiệm, trong thiên nhiên cũng như trong cuộc sống

- Có hứng thú say mê, chủ động, chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo

- Cũng phải nhớ nhưng nhớ một cách chọn lọc

- Phải đọc thêm sách, rèn luyện lòng ham thích đọc sách và cách đọc sách

Bình luận (0)
thi thi thi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long
19 tháng 9 2018 lúc 21:34

1, CH4 + 2O2 \(\rightarrow\) CO2 + 2H2O (Có to nhưng mk ko viết đc)

2, nH2O = 5,4 : 18 = 0,3 (mol)

Theo pt

nCH4 ( PƯ) = \(\dfrac{1}{2}\) nH2O = 0,15 (mol) \(\Rightarrow\) VCH4 (PƯ) = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)

nO2 (PƯ) = nH2O = 0,3 (mol) \(\Rightarrow\) VO2 (PƯ) = 0,3 . 22,4 = 7,72 (l)

3, Theo pt:

nCO2 = nCH4 = 0,2 (mol)

\(\Rightarrow\) VCO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

4, Theo pt:

nCH4 (PƯ) = nCO2 = \(\dfrac{89,6}{22,4}\) = 4 (mol)

\(\Rightarrow\) VCH4 (PƯ) = 4 . 22,4 = 89,6 (l)

\(\Rightarrow\) V (khí thiên nhiên) = VCH4 : 90% = 89,6 :90% = 99,55 (l)

______Thế nhá ^.^ _____

Bình luận (1)
Phùng Hà Châu
19 tháng 9 2018 lúc 21:43

a) PTHH: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

b) \(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CH_4}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}\times0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CH_4}=0,15\times22,4=3,36\left(l\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=n_{H_2O}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)

c) Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,2\times22,4=4,48\left(l\right)\)

d) Theo PT: \(n_{CH_4}=n_{CO_2}\Rightarrow V_{CH_4}=V_{CO_2}=89,6\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_{KK}=89,6\div90\%=99,56\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Thảo Phươngg Trần
Xem chi tiết
Thảo Phươngg Trần
10 tháng 9 2018 lúc 16:24

Giúp mình với mn ưi!!

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Herera Scobion
10 tháng 9 2018 lúc 21:58

- Sử dụng các chất hóa học để làm máy móc

- Sử dụng các tinhs chất hóa học của chất để ứng dụng vào công nghiệp

Bình luận (0)
Takudo Quân
Xem chi tiết
Hoàng Minzy
23 tháng 9 2018 lúc 21:15

a) v1= nNO2 . 22,4= 0,25 . 22,4=5,6l

v2= nH2.22,4=0,3.22,4=6,72l

v3= nCO2.22,4=0,6.22,4=13,44l

=> VhhA= v1+v2+v3=25,76l

b)MA=MNO2+MH2+MCO2=46+2+44=92đvC

c) dhhA/kk=MhhA/29=92/29 ~~ 3,2

=> hhA nặng hơn kk 3,2 lần.

bn xem lại xem sai chỗ nào k nha!!!

Bình luận (0)
Linh Lưu
Xem chi tiết
Linh Lê
13 tháng 8 2018 lúc 21:06

khi phân biệt các chất hóa học đừng nên sử dụng tc vật lí quá nhiều , phần lớn bạn hãy sử dụng tất cả các tc hóa học bn đc hok đc nghiên cứu => bn sẽ phân biệt đc

Bình luận (0)
Vũ Trung Đức
13 tháng 8 2018 lúc 21:30

chẳng phải các thầy cô cx cho ghi cách phân biệt r sao

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ngọc Anh
13 tháng 8 2018 lúc 21:31

CuO vẫn tác dụng với dd HCl nha bạn. Muốn phân biệt được chất này tác dụng với chất kia nhưng không tác dụng với chất khác, có những bài bạn có thể dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại để xác định xem kim loại đó đứng ở vị trí nào, giả sử giống như những kim loại đứng trước H trong dãy HĐHH thì mới tác dụng được HCl, H2SO4 loãng. Hay những bài phải dựa vào điều kiện của từng chất tham gia, và sản phẩm tạo thành để xem có thỏa mãn yêu cầu của dạng đó hay không, ví dụ như : muối + muối -> 2 muối mới. Điều kiện chất tham gia là 2 chất đó phải ở dạng dung dịch, sản phẩm tạo thành phải có ít nhất 1 chất không tan. Hiểu chứ :)

Bình luận (8)
Hà Minh Huyền
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
21 tháng 8 2018 lúc 8:06

a, Lúc đứng, tim đập mạnh hơn lúc ngồi. Vì lúc đứng phải hoạt động cơ thể, nhưng lúc ngồi sẽ hoạt động ít hơn, các tế bào trong cơ thể hoạt động ít hơn.

b, Nhịp tim sẽ đập nhanh và mạnh hơn. Vì đây là hoạt động mạnh, tim cần truyền đi máu và nhiều năng lượng để cơ thể hoạt động nên sẽ đập nhanh hơn.

Điều kiện

Nhịp tim trong một phút

Lúc ngồi nghỉ ( giữ im lặng )

(1)tim đập nhẹ

Lúc đứng ( giữ im lặng )

(2)tim đập mạnh hơn lúc ngồi

Hoạt động nhẹ ( Ví dụ: chạy chậm tại chỗ )

(3) tim đập nhẹ

Hoạt động mạnh ( Ví dụ: chạy nhanh tại chỗ )

(4)Nhịp tim sẽ đập nhanh và mạnh hơn

Bình luận (0)
Đan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
22 tháng 8 2018 lúc 22:17

Xác định vấn đề nghiên cứu: Kiểm tra xem chiếc vương miện mà người thợ kim hoàn dâng cho vua là vàn nguyên chất hay không

Giả thuyết nghiên cứu: Mọi vật chìm trong nước đều chịu một lực đẩy theo phương thẳng đứng , theo chiều hướng lên trên và có độ lớn đúng bằng phần chất lỏng mà vật đang chiếm chỗ.

Phương pháp nghiên cứu: Một khối vàng nguyên chất được giữ thăng bằng với chiếc vương miện , khi đưa vào trong chất lỏng nếu thanh còn giữ thăng bằng chứng tỏ chiếc vuong miện là vàng nguyên chất, nếu không thăng bằng chứng tỏ vương miện bị pha tạp chất do lực đẩy Ác-si-mét lên các chất khác nhau sẽ khác nhau cho dù chúng có cùng khối lượng.

Sản phẩm nghiên cứu: Chứng minh được chiếc vương miện đã bị nhà kim hoàn chế tạo từ vàng không nguyên chất.

Bình luận (0)
Trang Trang
Xem chi tiết
Hải Đăng
26 tháng 8 2018 lúc 20:52

Dựa vào những gợi ý dưới đây, em/nhóm em có thể hình thành một ý tưởng nghiên cứu khoa học:

-Phát hiện những kẽ hở trong khoa học : Nhận thức thông thường
kinh nghiệm riêng lẻ, phỏng đoán , là cái mới nhưng mang tính chủ quan

-Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận khoa học : Lập kế hoạch thực hiện

-Nghĩ ngược lại những quan niệm thông thường : Đặt vấn đề và ngay lập tức tiến hành nghiên cứu để tìm ra câu trả lời

-Nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tế : Thu thập số liệu, xử lí thông tin chưa đầy đủ.

-Sự kêu ca phàn nàn của những người không am hiểu : Họ đặt ra những câu hỏi tiêu cực : "bạn đồng ý hay không đồng ý với phát biểu này."

-Những ý tưởng khoa học bất chợt xuất hiện :

+ Máy điều khiển thời tiết.

+ Máy phát tia chết chóc

+ Cảm ứng điện

+ ...

Bình luận (1)