Bài 1: Mở đầu môn hóa học

Nguyễn Thị Nhân
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
28 tháng 2 2019 lúc 21:31

Bài 1:

PTHH: 2H2 + O2 -----> 2H2O

nH2=VH222,4=2,422,4=328≈0,1(mol)nH2=VH222,4=2,422,4=328≈0,1(mol)

Thay vào PT:

2H2 + O2 ------> 2H2O

2 mol 1 mol 2 mol

0,1mol x mol y mol

=> x = 0,05 mol; y = 0,1 mol

⇒mH2O=nH2O⋅MH2O=0,1⋅18=1,8(g)⇒mH2O=nH2O⋅MH2O=0,1⋅18=1,8(g)

VO2=nO2⋅22,4=0,05⋅22,4=1,12(l)VO2=nO2⋅22,4=0,05⋅22,4=1,12(l)

Bài 2:

PTHH: Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2

nMg=mMgMMg=1,224=0,05(mol)nMg=mMgMMg=1,224=0,05(mol)

Thay vào PT:

Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2

1mol 2 mol 1 mol 1 mol

0,05mol x mol y mol z mol

=> x = 0,1 mol; y = z = 0,05 mol

a, VH2=nH2⋅22,4=0,05⋅22,4=1,12(l)VH2=nH2⋅22,4=0,05⋅22,4=1,12(l)

b,

mHCl=nHCl⋅MHCl=0,1⋅37,5=3,75(g)mHCl=nHCl⋅MHCl=0,1⋅37,5=3,75(g)

c,

mMgCl2=nMgCl2⋅MMgCl2=0,05⋅95=4,75(g)

Bình luận (0)
Luân Đào
29 tháng 8 2018 lúc 19:37

Bài 1:

PTHH: 2H2 + O2 -----> 2H2O

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{2,4}{22,4}=\dfrac{3}{28}\approx0,1\left(mol\right)\)

Thay vào PT:

2H2 + O2 ------> 2H2O

2 mol 1 mol 2 mol

0,1mol x mol y mol

=> x = 0,05 mol; y = 0,1 mol

\(\Rightarrow m_{H_2O}=n_{H_2O}\cdot M_{H_2O}=0,1\cdot18=1,8\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=n_{O_2}\cdot22,4=0,05\cdot22,4=1,12\left(l\right)\)

Bài 2:

PTHH: Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2

\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\)

Thay vào PT:

Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2

1mol 2 mol 1 mol 1 mol

0,05mol x mol y mol z mol

=> x = 0,1 mol; y = z = 0,05 mol

a, \(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,05\cdot22,4=1,12\left(l\right)\)

b,

\(m_{HCl}=n_{HCl}\cdot M_{HCl}=0,1\cdot37,5=3,75\left(g\right)\)

c,

\(m_{MgCl_2}=n_{MgCl_2}\cdot M_{MgCl_2}=0,05\cdot95=4,75\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
21 tháng 8 2018 lúc 16:25

Acsimet (284 - 212 trước Công nguyên) - là nhà giáo, nhà bác học vĩ đại của Hy Lạp cổ đại, ông sinh tại thành phố Syracuse, một thành bang của Hy Lạp cổ đại. Cha của Acsimet là một nhà thiên văn và toán học nổi tiếng Phidias, đã đích thân giáo dục và hướng dẫn ông đi sâu vào hai bộ môn này. Năm 7 tuổi ông học khoa học tự nhiên, triết học, văn học. Mười một tuổi ông đi du học Ai Cập, là học sinh của nhà toán học nổi tiếng Ơclit; rồi Tây Ban Nha và định cư vĩnh viễn tại thành phố Cyracuse, xứ Sicile. Ðược hoàng gia tài trợ về tài chính, ông cống hiến hoàn toàn cho nghiên cứu khoa học.

Acsimet có nhiều đóng góp to lớn trong lĩnh vực Vật lý, Toán học và Thiên văn học.

Về Vật lý, ông là người đã sáng chế ra chiếc máy bơm dùng để tưới tiêu nước cho đồng ruộng Ai Cập, là người đầu tiên sử dụng hệ thống các đòn bẩy và ròng rọc để nâng các vật lên cao, là người đã tìm ra định luật về sức đẩy của nước. Về Toán học, Acsimet đã giải bài toán về tính độ dài của đường cong, đường xoắn ốc, đặc biệt ông đã tính ra số Pi bằng cách đo hình có nhiều góc nội tiếp và ngoại tiếp. Về Thiên văn học, ông đã nghiên cứu sự chuyển động của Mặt Trăng và các vì sao.

Acsimet suốt cuộc đời say sưa học tập, nghiên cứu. Tương truyền rằng ông đã tìm ra định luật về sức đẩy của nước khi đang tắm. Ông đã sung sướng nhảy ra khỏi bồn tắm, chạy thẳng về phòng làm việc mà quên cả mặc quần áo, miệng kêu lớn: "Ơrêca! Ơrêca (Tìm thấy rồi! Tìm thấy rồi!). Trong cuộc chiến tranh của Hy Lạp chống quân xâm lược Rôma, Acsimet đã sáng chế ra nhiều loại vũ khí mới như máy bắn đá, những cái móc thuyền, đặc biệt trong đó có một thứ vũ khí quang học để đốt thuyền giặc. Thành Xicacudo đã được bảo vệ đến 3 năm mới bị thất thủ. Khi bọn xâm lược hạ được thành, chúng thấy ông vẫn đang say sưa ngồi nghiên cứu những hình vẽ trên đất. Ông đã thét lên: "Không được xóa các hình vẽ của ta", trước khi bị ngọn giáo của kẻ thù đâm vào ngực. Acsimet đã anh dũng hi sinh như một chiến sĩ kiên cường.

Acsimet là người yêu nước thiết tha. Trong giai đoạn cuối đời mình, ông đã tham gia bảo vệ quê hương chống lại bọn xâm lược La Mã .Ông đã lãnh đạo việc xây dựng các công trình có kỹ thuật phức tạp và chế tạo vũ khí kháng chiến. Hơn hai nghìn năm đã trôi qua từ khi Acsimet bị quân La Mã giết hại, song người đời vẫn mãi ghi nhớ hình ảnh một nhà bác học thiết tha yêu nước, đầy sáng kiến phát minh về lý thuyết cũng như về thực hành, hình ảnh một con người đã hiến dâng cả đời mình cho khoa học, cho tổ quốc đến tận giờ phút cuối cùng.

Bình luận (0)
Kaori Akechi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
25 tháng 8 2018 lúc 7:33
Vai trò của hóa học

Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.

Là một trong những môn học có giá trị thực tiễn cao nhất, hóa học hiện diện ở mọi ngóc ngách trong cuộc sống. Hầu như mỗi một vật dụng nào chúng ta đang sử dụng cũng là kết quả của hoá học.

Từ những món ăn hàng ngày, những đồ đồ dùng học tập, thuốc chữa bệnh. Đến các huơng thơm dịu nhẹ của nước hoa, mỹ phẩm, dược phẩm… đều là những sản phẩm hóa học.

Vai trò của hóa học với các môn khoa học khác

Hóa học được mệnh danh là “khoa học trung tâm của các ngành khoa học”. Vì có rất nhiều ngành khoa học khác đều lấy hóa học làm cơ sở nền tảng để phát triển. Ví dụ như sinh học, y học, vật lý hay khoa học tội phạm…

Trong y học người ta sử dụng hóa học để tìm kiếm những loại thuốc, dược phẩm mới cho việc trị bệnh và nâng cao sức khỏe con người.

Trong vật lý người ta tìm kiếm những nguyên vật liệu chuyên dụng cho các dụng cụ, vật liệu… khác nhau bằng hóa học.

Trong quá trình tìm kiếm tội phạm, người ta sử dụng hóa học vào việc truy tìm ra dấu vết còn sót lại tại các hiện trường vụ án. Bằng cách dùng chất luminol, một chất phản ứng phát quang với sắt có trong máu để tìm ra vết máu dù đã bị xóa.

Vai trò của hóa học trong công nghiệp

Hóa học còn là cơ sở cho nhiều ngành công nghiệp khác phát triển như điện tử, luyện kim, dược phẩm…

Từ hàng ngàn năm trước, hóa học đã xuất hiện với một cái tên vô cùng thú vị “Giả kim thuật”. Giả kim thuật do những nhà giả kim thời xa xưa nghiên cứu kim loại. Với mục đích lớn nhất là để biến đổi những chất bình thường, giá thành rẻ thành những chất kim loại quý hiếm như vàng.

Ví dụ như trộn hỗn hợp đồng đỏ và thiếc để có được một hợp chất giống như vàng. Cho lưu huỳnh vào chì hoặc thiếc thì hai kim loại này sẽ biến đổi thành màu bạc… Đây cũng chính là nguồn gốc của công nghệ luyện kim hiện đại ngày nay.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
25 tháng 8 2018 lúc 7:59

Lấy ví dụ chứng minh hóa học có vai trò quan trọng trong đời sống của chúng ta là:

BÀI 1. Mở đầu môn hóa học

Bình luận (0)
Lệ Phan
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
27 tháng 8 2018 lúc 17:24

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=200\times1,1=220\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=0,1\times2=0,2\left(g\right)\)

\(\Sigma m_{dd}=220+6,5-0,2=226,3\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1\times136=13,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{13,6}{226,3}\times100\%=6,01\%\)

Bình luận (0)
hanie anh
Xem chi tiết
hanie anh
28 tháng 8 2018 lúc 20:28

Giúp với , giúp với ... Làm ơnnnn 😭😭😭

Bình luận (0)
pham thi binh
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
12 tháng 8 2018 lúc 21:10

Gọi CTHH là SxOy

Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{24}{36}\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{24}{32}\div\dfrac{36}{16}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=1;y=3\)

⇒ CTHH của hợp chất là SO3

Bình luận (0)
Yến Nhi Phạm Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Mỹ Uyên
21 tháng 8 2018 lúc 20:59

lý à

Bình luận (1)
Yến Nhi Phạm Trần
21 tháng 8 2018 lúc 21:05

Trả lời câu hỏi:

1. Những câu hỏi trên của Newton đc gọi chung là gì?

2. Theo e Newton đã làm gì để trả lời câu hỏi của mình?

3.Câu chuyện về quả táo rơi đã giúp Newton phát hiện ra điều gì?

Bình luận (0)
Le Thi Thu Uyen
Xem chi tiết
Le Thi Thu Uyen
28 tháng 8 2018 lúc 16:37

ko bt

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nhân
Xem chi tiết
Luân Đào
28 tháng 8 2018 lúc 18:41

\(M_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(đvC\right)\)

\(M_{CO_2}=12+16\cdot2=44\left(đvC\right)\)

\(M_{Fe_2O_3}=56\cdot2+16\cdot3=160\left(đvC\right)\)

\(M_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=40\cdot3+31\cdot2+16\cdot4\cdot2=310\left(đvC\right)\)

Bình luận (3)
Tran Thuy vy
Xem chi tiết
Phạm Hà Nhi
10 tháng 9 2018 lúc 16:07

Vì nước cất là nước nguyên chất không có chất gì hòa trộn, còn nước chai là nước có sẵn một số tạp chất hòa tan, nên khi tiêm không dùng nước chai

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
10 tháng 9 2018 lúc 21:45

nước tinh khiết chính là nước cất và chỉ có ở trong phòng thí nghiệm - một loại nước dùng để pha thuốc tiêm trực tiếp vào bắp thịt hoặc mạch máu. Nước cất có hai thành phần chính là oxy và hydro. Còn các loại nước uống đóng chai thực chất chỉ là nước đã qua xử lý lọc và khử trùng rồi được đóng chai. Do đó nước uống đóng chai vẫn còn một số tạp chất vẫn chưa thể lọc hết . Vì vậy lại ko dùng Nước chai để tiêm vào người mà phải dùng nước cất.

Bình luận (0)