Bài 1. Bài mở đầu

Phạm Thị Mai
Xem chi tiết
nguyen thi thao
8 tháng 2 2018 lúc 20:23

cá sẽ chết.vì khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật và không có oxi quá trình hô hấp bị dùng và sẽ làm cả sẽ chết

Bình luận (2)
Hoàng Minh Hiếu
21 tháng 4 2021 lúc 19:37

cá sẽ chết.vì khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật và không có oxi quá trình hô hấp bị dùng và sẽ làm cả sẽ chết

Bình luận (0)
Vũ Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Chuc Riel
15 tháng 11 2017 lúc 20:25

- Trong một ngày ( từ sáng tới tối) ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần từ chiều tới tối.

- Độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè có ngày dài hơn mùa đông ( ví dụ: đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối).

- Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: mùa hè nhiệt độ không khí cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ không khí xuống thấp, mùa xuân ấm áp.

Bình luận (0)
Hải Đăng
15 tháng 11 2017 lúc 20:29

Em hãy nhận xét sự thay đổi của các nhân tố sau:

- Trong một ngày ( từ sáng tới tối) ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?

Gợi ý làm bài:

Trong một ngày ( từ sáng tới tối) ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần từ chiều tới tối.

- Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?

Gợi ý làm bài:

Độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè có ngày dài hơn mùa đông ( ví dụ: đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối).

- Sự thay đổi nhiệt độ của năm diễn ra như thế nào?

Gợi ý làm bài:

Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: mùa hè nhiệt độ không khí cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ không khí xuống thấp, mùa xuân ấm áp.

Bình luận (0)
hoa
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
14 tháng 11 2017 lúc 22:17

Nguy hiểm có chó Sông Nhà Ngọc Hân Trường Chợ xã Cầu Cầu

Bình luận (1)
Thuy Bui
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
26 tháng 9 2017 lúc 20:28

*Cách sử lí :

1. Đứt tay, chảy máu :

- Tìm cách cầm máu ngay lập tức và tránh tiếp xúc với các đồ vật, nước bẩn nếu chưa băng bó nếu ko có thể bị nhiễm trùng máu.

2. Bị hỏng ( bị hỏng gì vậy em ? )

3. Hóc xương :

- Em có thể nhờ một người đứng từ đằng sau dùng tay nắm dí vào vị trí trên rốn.

- Hoặc dùng một vật cản cao đến bụng hoặc hơn như ghế đứng đằng sau chỗ dựa của ghế và dí bụng ( vị trí trên rốn ) vào.

* Lưu ý : Ko nên uống nước luôn nếu bị hóc

4. Tai nạn giao thông :

- Tìm cách liên lạc với gđ hoặc CSGT. Cũng có thể nhờ sự giúp đỡ từ người đi đường.

Bình luận (1)
Lê Thị Huyền Trang
1 tháng 11 2017 lúc 18:36
STT Tai nạn cách sử lí
1 Đứt tay, chảy máu - Tìm cách cầm máu ngay lập tức và tránh tiếp xúc với các đồ vật, nước bẩn nếu chưa băng bó nếu ko có thể bị nhiễm trùng máu.

2

Bị bỏng

- Cho dù bạn bị bỏng vì lí do gì , phải thuộc lòng lòng cong thức xử lí 3 bước :

+ Cởi quần áo

+ Rửa và ngâm vào nước lạnh

+ Che viết thương ( phong bị nhiễm trùng)

* Lưu ý :

1.Tuyệt đối không tự ý bôi dầu, các loại thuốc nước.

2.Xử lí khi bị bỏng theo hướng dẫn để hạn chế bị sẹo.

3.Phòng bệnh hơn chữa bệnh.

3 Hóc xương

- Nhờ một người đứng từ đằng sau dùng tay nắm dí vào vị trí trên rốn.

- Hoặc dùng một vật cản cao đến bụng hoặc hơn như ghế đứng đằng sau chỗ dựa của ghế và dí bụng ( vị trí trên rốn ) vào.

* Lưu ý : Ko nên uống nước luôn nếu bị hóc

4 Tai nạn giao thông - Tìm cách liên lạc với gia đình hoặc Cơ Sở Giao Thông. Cũng có thể nhờ sự giúp đỡ từ người đi đường.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân
4 tháng 11 2017 lúc 19:36

1,Điện áp cao nguy hiểm 2, đá lỡ 3,Đường trơn trượt 4,cẩn thận điện giật 5,khu vực hồ nước sâu 6 ,chất độc ( không biết bạn cõ học vnen không ,còn mình sắp sếp theo sách vnen đó)

Bình luận (0)
Hoàng Vũ
11 tháng 11 2018 lúc 20:08

a, Điện áp cao nguy hiểm

b, Đá lở

c, Cẩn thận điện giật

e, Khu vực hố nước sâu

g, Chất độc

Mình học theo VNEN bạn nhé

Bình luận (0)
Libby Dễ Thương
Xem chi tiết
Hạ Tử Vi
17 tháng 10 2017 lúc 23:57

Các tai nạn thương tích có thể gặp phải

- Ngã : do trơn trượt, đường gập ghềnh, đường hư hỏng ...

- Bỏng/cháy : để các vật dễ cháy gần bếp lửa, để trẻ em nghịch phá với củi lửa, nước sôi pha xong không để cẩn thận ... ( ngoài ra còn có thể cháy do điện )

- Tham gia giao thông :

+ Đi bộ : đi sai lề, đùa giỡn trên đường, đi ra giữa lòng đường ...

+ Đi xe đạp : đi hàng 4 hàng 5, đua xe đạp khi tham gia giao thông ...

+ Đi ô tô, xe buýt : trẻ em đùa giỡn, vượt đèn đỏ, phóng nhanh vượt ẩu, trở quá tải ...

- Ngộ độc : thực phẩm giả, hư hỏng, uống nhầm thuốc, ăn không hợp lý ...

- Bị vật sắt nhọn đâm : đùa nghịch xô đẩy nhau, ném gạch đá, chơi dưới nhà bếp

- ngạt thở, hóc nghẹn : nhét đồ chơi, bông, giấy vào mũi, tai, nuốt hạt cườm, đồng tiền vào cổ họng ...

- Động vật cắn : Cây cối ở nhà rậm rạp, trẻ đào bới các hóc cây, nhà cửa vệ sinh không sạch sẽ ...

- Đuối nước : Không có người lớn đi theo, koong khởi động kĩ trước khi xuống nước, không có tương, cổng chắn, hàng rào bao quanh ...

- Điện giật/ đuối nước : đồ điện hở, thiết bị điện dởm, đưngs dưới cây, cột điện khi trời mưa, bị nhiễm sóng từ các thiết bị cảm ứng, đùa giưỡn trước cột điện ...

Bình luận (4)
Đỗ Thị Linh Trang
17 tháng 10 2017 lúc 21:17

bạn vào trang này đi, mk trả lời rồi đó

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/458393.html

Bình luận (0)
Linh Bùi
15 tháng 11 2017 lúc 19:48

bạn hok sách vnen à

Bình luận (3)
Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nhã Yến
20 tháng 9 2017 lúc 18:43

-Tai nạn là sử kiện bất ngờ xảy ra ngoài ý muốn ,do một tác nhân bên ngoài gây nên các tổn thương / thương tích cho cơ thể về thể chất hay về tâm hồn của nạn nhân .

-Thương tích thì ko phải là tai nạn mà là sự tổn thương của cơ thể ở những mức độ khác nhau ....

Bình luận (2)
Chi Nguyễn Khánh
22 tháng 9 2017 lúc 23:44

Tai nạn là gì ??? Thương tích là gì ???

Tai nạn: là một sự kiện bất ngờ xảy ra ngoài ý muốn còn gọi là chấn thương không chủ ý, là một sự kiện không mong muốn, ngẫu nhiên và không có kế hoạch, dẫn đến bị thương hoặc chết người.

Thương tích: thì không phải là tai nạn mà là sự tổn thương của cơ thể ở những mức độ khác nhau.

Bình luận (2)
halinhvy
11 tháng 10 2018 lúc 15:13

+Tai nạn thương tích là một sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn do một tác nhân bên ngoài gây nên các tổn thương, thương tích cho cơ thể về thể chất hay tâm hồn của nạn nhân.

Tai nạn thương tích thường được chia thành hai nhóm lớn là tai nạn thương tích không có chủ định và tai nạn thương tích có chủ định. Việc phòng chống tai nạn thương tích được thực hiện bằng các biện pháp phòng ngừa chủ động và phòng ngừa thụ động.

Tai nạn thương tích không có chủ định

Tai nạn thương tích không có chủ định thường xảy ra do sự vô ý hay không có sự chủ ý của những người bị tai nạn thương tích hoặc của những người khác. Các trường hợp thường gặp là tai nạn thương tích do giao thông như tai nạn ô tô, xe đạp, xe máy, người đi bộ, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay; do bị ngã, lửa cháy, nghẹt thở, chết đuối, ngộ độc...

Tai nạn thương tích có chủ định

Loại hình tai nạn thương tích này gây nên do sự chủ ý của người bị tai nạn hương tích hay của cá nhân những người khác. Các trường hợp thường gặp là tự tử, giết người, bạo lực thành nhóm như chiến tranh, đánh nhau, hiếp dâm, hành hạ trẻ em, hành hạ người già, bạo lực trong trường học...

Bình luận (0)
thi thuy hoa Tran
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
26 tháng 9 2017 lúc 20:01

Các tai nạn do ngã: Chủ yếu do trơn trượt, vấp ngã do đường đi mấp mô và thường xảy ra ở nơi vui chơi, chủ yếu là ở các thiết bị đồ chơi ngoài trời.

Tai nạn do thiết bị đồ dùng đồ chơi ngoài trời: Thiết bị đồ chơi ngoài trời chủ yếu do nhà trường và giáo viên tự chế hoặc được cấp đã nhiều năm, độ bền và độ an toàn hạn chế, thiếu kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên nên khi trẻ chơi thường xẩy ra các trường hợp hỏng hóc, sập, trượt ốc vít...

Đuối nước: Do trẻ bị ngã vào xô, chậu có nước, một số trường, lớp, sân chơi của trẻ gần ao, hồ, sông suối nhưng không có tường bao quanh, cổng chắn cũng là nguyên nhân dẫn tới trẻ bị đuối nước...

Các tai nạn do ngộ độc: Chủ yếu do ngộ độc thực phẩm, ăn phải quả độc, thức ăn có dược phẩm độc hại không đảm bảo vệ sinh ATTP, do uống nhầm thuốc...

Tai nạn thương tích gây ra do vật sắc nhọn: Do trẻ đùa nghịch xô đẩy nhau, dùng que làm kiếm nghịch, đấu kiếm, chọc nhau... Trẻ có thể cầm gạch, sỏi ném đùa nhau, va vào các bậc thềm gây rách da, chấn thương phần mềm, gẫy xương.

Tai nan gây ngạt đường thở: Do khi chơi với đồ chơi trẻ tự nhét đồ chơi vào mũi, tai mình hoặc nhét vào tai bạn, mũi bạn. Các vật trẻ có thể nhét vào mũi, tai là hạt cườm, con xúc xắc, các loại hạt, quả, thậm chí có trường hợp trẻ còn nhét cả đất nặn vào tai. Trẻ còn ngậm đồ chơi vào mồm và có thể rách niêm mạc miệng, gãy răng hoặc hít vào gây dị vật đường thở, nuốt vào gây dị vật đường ăn...

Tai nạn thương tích do súc vật và động vật hoang dã (chó, rắn, ong... ): Trong đó chủ yếu do súc vật và côn trùng cắn và thường xảy ra ở nơi vui chơi, một số ít xảy ra ở gia đình.

Do bỏng, điện giật: Chủ yếu do trẻ sau khi chơi, khát nước, uống nhầm vào nước nóng, khi ăn, uống, trẻ cũng có thể bị bỏng do thức ăn (canh, cháo, súp ....) mang từ nhà bếp lên còn đang rất nóng, nếu không chú ý mà ăn, uống ngay sẽ gây bỏng cho trẻ. Có trường hợp trẻ bị bỏng do cháy, hỏa hoạn, các ổ cắm điện để ở vị trí thấp, thiếu an toàn.

Tai nạn giao thông: Đối với trẻ mầm non các tai nạn thương tích chủ yếu do trẻ được đưa đón bằng xe đạp và xe máy, vùng nông thôn do nhà gần trường nên trẻ thường đi về một mình không có người lớn đi cùng nên cũng thường xẩy ra tai nạn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
12 tháng 11 2017 lúc 20:58
STT Địa điểm Tai nạn, thương tích có thể xảy ra
1 Ở nhà

-Bỏng => Chày xước, sẹo.

-Đứt tay => Chảy máu.

-Điện giật => A/h đến hệ thần kinh.

-Hóc, nghẹn => Khó thở cản trở quá trình hô hấp của cơ thể.

2 Ở trường

-Ngã => Chày xước cơ thể

-Ngộ độc => Khó chịu, nôn mửa có thể tử vong.

-Nổ => A/h đến tính mạng.

-Bỏng =>Chày xước, để lại sẹo.

3 Hồ bơi ( sông, suối, ao, hồ,...)

-Sặc => Cản trở qtrình hô hấp.

-Chết đuôi => Nguy hiểm đến tính mạng.

-Đứt chân => Chày xước, chảy máu.

4 Trên đường -Tai nạn giao thông => Chảy máu, chày xước, gãy tay,chân, chấn thương sọ não, tử vong....

Mk kẻ bảng cho dễ hiểu nha bn =))

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Vũ Thị Minh Hồng
26 tháng 9 2017 lúc 17:08

Đã cótừ rất lâu. Vd như ở trg hk có phòng y tế,....

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Thuy Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
14 tháng 9 2017 lúc 20:01

1.Có phúc sinh con biết lội : nước ta là nước nông nghiệp, cha mẹ có phúc đẻ ra những đứa con siêng năng hay lội đồng, lội ruộng kiếm ăn là nghề sinh nhai chính của nông dân, gia đình sung túc


2. Có tội đẻ con hay trèo : nhà nào vô phúc (có tội) đẻ ra con cái không lo làm ăn mà hay đi chơi, leo trèo cây cao nghịch ngợm, trộm cướp. nên con hay trèo là cha mẹ có ''tội''

Bình luận (0)
Linh Hà
15 tháng 9 2017 lúc 12:57
Câu trả lời : Từ nhỏ tôi nghe các cụ nói câu này có nghĩa như sau : '' Có phúc đẻ con hay lội, có tội đẻ con hay trèo''
1) Có phúc đẻ con hay lội : nước ta là nước nông nghiệp, cha mẹ có phúc đẻ ra những đứa con siêng năn hay lội đồng, lội ruộng kiếm ăn là nghề sinh nhai chính của nông dân, gia đình sung túc nếu con cái hay ''lội'' là đúng.
2) Có tội đẻ con hay trèo : nhà nào vô phúc (có tội) đẻ ra con cái không lo làm ăn mà hay đi chơi, leo trèo cây cao nghịch ngợm đó là nguy cơn té ngã, tai nạn... nên con hay trèo là cha mẹ có ''tội'' (vô phúc) là phải rồi.
Bình luận (0)
tao ghét mày lắm
26 tháng 12 2017 lúc 17:19

1.Có phúc sinh con biết lội : nước ta là nước nông nghiệp, cha mẹ có phúc đẻ ra những đứa con siêng năng hay lội đồng, lội ruộng kiếm ăn là nghề sinh nhai chính của nông dân, gia đình sung túc


2. Có tội đẻ con hay trèo : nhà nào vô phúc (có tội) đẻ ra con cái không lo làm ăn mà hay đi chơi, leo trèo cây cao nghịch ngợm, trộm cướp. nên con hay trèo là cha mẹ có ''tội''

Bình luận (0)