Bài 1. Bài mở đầu

namblue
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
14 tháng 3 2017 lúc 21:27

1.+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

2.+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

4.Tuy vận tốc của thỏ hoang cao, nhưng sức chạy của chúng không dai bằng sức của thú ăn thịt, vì thế càng về sau thì nó càng đuối dần, vận tốc chạy giảm dần và bị các loài thú khác bắt được

Bình luận (1)
Cô Chủ Nhỏ
14 tháng 3 2017 lúc 21:24

C4:hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74km/h trong khi đó chó săn là69km/h mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn 0 thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên?

Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn chó săn nhưng sức của thỏ không dai bằng sức của chó săn, càng về sau, tốc độ di chuyển của thỏ càng chậm nên một số trường hợp thỏ không thoát được.

câu 1,2,3 trong sách giáo khoa có nhé ^^

Bình luận (8)
Cô Chủ Nhỏ
14 tháng 3 2017 lúc 21:47

đây là câu 3, cái câu này trong sách họ ghi không rõ lém, tự lọc ra thoy.

C4:Trình bày cấu tạo ngoài và di chuyển của thỏ

+) Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ :

- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp .

- Chân có vuốt sắc, chân trước ngắn, chân sau dài, khỏe bật nhảy xa.

- Mũi rất thính có lông xúc giác nhạy bén phối hợp với khứu giác.

- Mắt có mi cử động được, có lông mi vừa giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, vừa bảo vệ mắt.

- Tai rất thính, có vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía, định hướng âm thân.

+) Cách di chuyển: Hai chân sau đạp mạnh vào đất cơ thể bật lên cao duỗi thẳng cuối giai đoạn chân đạp đất( chân trước)

Bình luận (0)
Đỗ Thị Linh Trang
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Duy
12 tháng 10 2017 lúc 19:32

-Cách sử lý khi bi đứt tay là phải cầm máu như băng bó vết thương, dán băng gâu.

-Cách sử lý khi bị bỏng :

+Khi bị bỏng, cần cởi ngay quần áo nếu nó đang làm che vết bỏng

+Đối với những vết bỏng có diện tích nhỏ, hoặc chưa nghiêm trọng, nên nhanh chóng ngâm hoặc chườm nước lạnh, điều này có thể làm nguội, giảm nhiệt gây hại cho da, đồng thời còn làm giảm đau hiệu quả.

+Khi vết thương nặng phải vào viện điều trị, bạn nên che vết thương trong quá trình di chuyển để tránh vi khuẩn có thể xâm nhập vào vết thương trên đường đi.

-Cách sử lý khi bị hóc xương:

+ Chữa hóc xương cá bằng vỏ cam hoặc miếng chanh nhỏ: Khi bị hóc xương cá, bạn có thể ngậm trong miệng một miếng vỏ cam hoặc miếng chanh đã lấy hạt. Xương cá sẽ bị mềm và tan vào nước bọt.

+ Chữa hóc xương cá bằng vitamin C: Ngậm một viên vitamin C cũng có thể khiến miếng xương cá bị mềm và tan ra.

+ Chữa hóc xương cá bằng tỏi và đường: Khi bị hóc xương bạn có thể lấy một nhánh tỏi đã bóc vỏ nhét vào lỗ mũi bên trái (nếu vị trí chỗ bị hóc ở bên phải) hoặc ngược lại. -Cách sử lý khi bị tai nạn giao thông: +Khi thấy trẻ em bị nạn, cần nhanh chóng đưa trẻ ra khỏi nơi nguy hiểm và gọi mọi người giúp đỡ. Tìm kiếm sự hỗ trợ y tế nhanh nhất. Sơ cứu tại chỗ, rửa vết thương bằng nước sạch hoặc băng cầm máu và tìm mọi cách đưa ngay trẻ tới cơ sở y tế càng sớm càng tốt.
Bình luận (3)
Linh Bùi
Xem chi tiết
Dinh Tran Bao Long
23 tháng 11 2017 lúc 20:57

-Nhân tố sinh thái : là tất cả các nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.

-Các loại nhân tố sinh thái :

+Nhân tố vô sinh : nhiệt độ,ánh sáng,tia phóng xạ...

+Nhân tố hữu sinh : quan hệ giữa các sinh vật với nhau.

+Nhân tố con người : con người và hoạt động sống của con người.

Bình luận (0)
tran thi my tam
Xem chi tiết
Dương Sảng
21 tháng 2 2018 lúc 16:24

Kể tên các thành phần có trong môi trường sống của sinh vật?

+ Môi trường đất gồm các lớp đất sâu khác nhau, trong đó có các sinh vật đất sinh sống.
+ Môi trường trên cạn bao gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sinh sống của phần lớn sinh vật trên trái đất.
+ Môi trường nước gồm những vùng nước ngọt, nước lợ và nước mặn có các sinh vật thuỷ sinh.
+ Môi trường sinh vật gồm có thực vật, động vật và con người, là nơi sống của các sinh vật khác như sinh vật kí sinh, cộng sinh.

Các thành phần đó của môi trường được gọi chung là gì?

Các thành phần đó của môi trường được gọi chung là môi trường sống.

Bình luận (0)
Linh Bùi
Xem chi tiết
Dinh Tran Bao Long
15 tháng 11 2017 lúc 19:58

Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật

Chúc bn học tốt ^-^

Bình luận (2)
Nhã Yến
15 tháng 11 2017 lúc 20:39

Có 4 loại môi trường sống của sinh vật :

- Môi trường nước

- Môi trường trong đất

- Môi trường trên mặt đất - không khí (nói chung là môi trường trên cạn)

- Môi trường sinh vật

Bình luận (0)
Chu Vân Anh
15 tháng 11 2017 lúc 20:38

Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật
haha

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
nguyễn ngọc gia hân
28 tháng 11 2017 lúc 19:53

-Khái niệm: Đông máu là hoạt động hình thành khối máu đông hàn kín vết thương.

-Cơ chế: Sơ đồ sgk/48.

-Vai trò: Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.

-Nguyên tắc truyền máu:

+Máu được truyền phải phù hợp với nhóm máu của người nhận để tránh tai biến.

+Máu được truyền không mắc các tác nhân gây bệnh.

Bình luận (0)
Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
LÊ quỳnh như
16 tháng 12 2017 lúc 20:50

Bài 1. Bài mở đầu

Bình luận (2)
Nguyễn Đình Tân
16 tháng 12 2017 lúc 20:53
Bình luận (2)
Thảo Hiền
Xem chi tiết
Văn Trường Nguyễn
13 tháng 2 2018 lúc 20:01

- Khớp động : cử động dễ dàng linh hoạt nhờ 2 đầu xương => đảm bảo cử động linh hoạt của tay và chân

- Khớp bán động : khả năng cử động hạn chế => tạo thành khoang bảo vệ nội quan, giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi và lao động phức tạp.

Bình luận (0)
Lục Thanh
10 tháng 2 2018 lúc 18:56

Khớp động có cử động linh hoạt hơn khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng và giữa có bao chứa dịch khớp.
- Diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp.
Nêu đặc điểm của khớp bất động:
- Có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên khớp bất động không cử động được

Bình luận (0)
Lê Thị Thùy Dung
12 tháng 2 2018 lúc 11:09

-Khớp động: toàn động

-Bán động: nửa động nửa bất.

một số bộ phận cơ thể ko những cử động mà cần dc bảo vệ chắc cơ thể như cột sống ( bán động) còn một số kháclà các chi ( khớp động) lao động và làm việc.

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Trương Tú Nhi
29 tháng 11 2017 lúc 15:25

phương pháp hà hơi, thổi ngạt khi cấp cứu người chết đuối:

Bước 1 : Đặt mũi nạn nhân nằm ngửa , đầu ngửa ra phía sau , bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay

Bước 2 : Tự híu một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân , không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.

Bước 3: Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp

Bước 4 : Thổi liên tục với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường

Bình luận (0)
Mai
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
6 tháng 11 2017 lúc 19:06

1. Giới hạn sinh thái:
- Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định của môi trường, nằm ngoài giới hạn sinh thái thì sinh vật không tồn tại được.
Giới hạn ST có:
* Khoảng thuận lợi: là khoảng nhân tố ST ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật sống tốt nhất.
* Khoảng chống chịu: là khoảng nhân tố ST gây ức chế cho hoạt động sống của sinh vật.
Ví dụ: giới hạn sinh thái của cá rôphi Việt Nam là 5,6oC đến 42oC
Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20oC đến 30oC

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
6 tháng 11 2017 lúc 19:07

Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,60C đến 420C. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên. Khoảng nhiệt độ thuận lợi cho các chức năng sống của cá là từ 200C đến 350C. Khoảng nhiệt độ chống chịu là từ 5,60C đến 200C và từ 350C đến 420C.

Bình luận (0)