§3. Hàm số bậc hai

Đan Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2022 lúc 16:11

\(y=\left|x^2-2x-3\right|=\left|x^2-2x+1-4\right|=\left|\left(x-1\right)^2-4\right|\)

\(y_{min}=0\) khi (x-1)^2=4

=>x-1=2 hoặc x-1=-2

=>x=-1 hoặc x=3

\(y_{max}=4\) khi |(x-1)^2-4|=4

=>(x-1)^2-4=4 hoặc (x-1)^2-4=-4

=>(x-1)^2=0 và (x-1)^2=8

=>\(x\in\left\{1;2\sqrt{2}+1;-2\sqrt{2}+1\right\}\)

Bình luận (0)
Ly Po
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2022 lúc 15:54

a: PT=>-x^2+2x-m=0

=>x^2-2x+m=0

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot m=-4m+4\)

Để phương trình có hai nghiệm thì -4m+4>=0

=>m<=1

b: \(PT\Leftrightarrow m=-x^2+2x\)

\(x\in\left[-1;2\right]\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}-x^2\in\left[-4;0\right]\\2x\in\left[-2;4\right]\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-x^2+2x\in\left[-6;4\right]\)

=>\(m\in\left[-6;4\right]\)

Bình luận (0)
Ly Po
Xem chi tiết
Ly Po
Xem chi tiết
Rin PJ
Xem chi tiết
Bùi Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 10 2018 lúc 10:31

Lời giải:

a) Vì (P) đi qua điểm \((2;3)\) nên:

\(3=a.2^2+c=4a+c\Rightarrow c=3-4a\)

Khi đó: \(y=ax^2+c=ax^2+3-4a\)

Vì hàm số có GTNN nên \(a>0\)

Ta có: \(ax^2\geq 0, \forall x\in \mathbb{R}\Rightarrow y\geq 3-4a\)

Vậy \(y_{\min}=3-4a=-1\Rightarrow a=1\)

Với \(a=1\Rightarrow c=3-4a=-1\)

b) \(B(0;3)\in (P)\Rightarrow 3=a.0^2+c\Rightarrow c=3\)

ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ $-2$, tức là nó cắt trục hoành tại điểm $(-2;0)$ (nhớ rằng mọi điểm trên trục hoành thì có tung độ bằng $0$)

Do đó: \(0=a(-2)^2+c\Leftrightarrow a=\frac{-c}{4}=\frac{-3}{4}\)

Bình luận (0)
Hoài An
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 10 2018 lúc 22:36

Lời giải:

\(y=mx^2-(m-2)x-2m+3\)

\(\Leftrightarrow m(x^2-x-2)+(2x+3-y)=0\)

Ta thấy điều trên luôn đúng với mọi $m$ khi và chỉ khi:

\(\left\{\begin{matrix} x^2-x-2=0\\ 2x+3-y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (x-2)(x+1)=0\\ y=2x+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} (x,y)=(2,7)\\ (x,y)=(-1,1)\end{matrix}\right.\)

Vậy parabol (P) luôn đi qua 2 điểm cố định là $(2,7)$ và $(-1,1)$

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Kem Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2022 lúc 22:50

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2a}=3\\-\dfrac{9-4ac}{4a}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\9-4ac=-4a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9-4c=-4\\a=1\end{matrix}\right.\)

=>a=1 và c=13/4

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Ngô Thị Phương Anh
28 tháng 10 2018 lúc 19:12

A

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà
25 tháng 9 2018 lúc 8:56

Mik đang cần gấp ,có ai làm được giúp mik với ạ

Bình luận (0)
Ryoji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2022 lúc 9:56

a: \(A=\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{x_1^2-4x_1+2-x_2^2+4x_2-2}{x_1-x_2}\)

\(=\left(x_1+x_2\right)-4\)

KHi x1>2; x2>2 thì x1+x2>4

=>A>0

=>Hàm số đồng biến

Khi x1<2 và x2<2 thì A<0

=>Hàm số nghịch biến

b: Vì (1) là phương trình bậc hai đối với x nên chắc chắn không có m nào để phương trình có 4 nghiệm phân biệt

Bình luận (0)