Cho tg ABC có tt AM. Trên cạnh AC lấy 2 điểm E và F sao cho AE=EF=FC, BE cắt AM tại I. Cmr vecto IA= vecto MI
Cho tg ABC có tt AM. Trên cạnh AC lấy 2 điểm E và F sao cho AE=EF=FC, BE cắt AM tại I. Cmr vecto IA= vecto MI
Xét ΔEBC có
M là trung điểm của BC
F là trung điểm của EC
Do đó: MF là đường trung bình
=>MF//BE
hay IE//MF
Xét ΔAFM có
E là trung điểm của AF
EI//MF
Do đó: I là trung điểm của AM
=>IA=IM
=>\(\overrightarrow{IA}=\overrightarrow{MI}\)
cho tam giác ABC. M thuộc đoạn BC sao cho 2MA = 3MB. AB = a , AC= b biểu diễn AM theo a , b
Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AD. Hãy tìm các vecto khác vecto không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tứ giác: ngược hương với \(\overrightarrow{OB}\), bằng vecto \(\overrightarrow{OM}\).
cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R:
a. cmr: vectơ AB = vectơ ED, viết thêm các đằng thức tương tự
b. cmr: vectơ AC = vectơ FD
c. tính độ dài vectơ AC theo R
a: Vì ABCDEF nội tiếp (O) mà ABCDEF là đa giác đều nên AD,BE,CF là các đường kính của (O)
Xét tứ giác ABDE có
O là trung điểm của AD
O la trung điểm của BE
Do đó: ABDE là hình bình hành
Suy ra: \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{ED}\)
b: Xét tứ giác AFDC có
O là trung điểm của AD
O là trung điểm của FC
Do đó; AFDC là hình bình hành
Suy ra: vecto AC=vecto FD
mọi người chỉ em cách chứng minh 2 véctơ cùng hướng với ạ
Bạn chỉ cần vẽ hai đường thẳng song song, xong rồi đánh dầu chiều vecto cùng chiều là được
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Vẽ \(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC},\overrightarrow{DE}=\overrightarrow{GB}\)
CMR: \(\overrightarrow{GE}=\overrightarrow{0}\)
Cho tam giác ABC đều cạnh a. Gọi M là trung điểm BC. Tính AM?
Có \(AM^2=\dfrac{2\left(AB^2+AC^2\right)-BC^2}{4}=\dfrac{2\left(a^2+a^2\right)-a^2}{4}=\dfrac{3a^2}{4}\)
\(\Rightarrow AM=\dfrac{\sqrt{3}a}{2}\)
Vì \(\Delta\) ABC đều mà M là trung điểm BC \(\Rightarrow\) AM là đường cao của \(\Delta\) ABC\(\Rightarrow\)AM\(\perp\)BC
Theo giả thiết BC = a \(\Rightarrow\)\(AM =\dfrac{a}{2}\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông AMB có:
\(AB^{2}=AM^{2}+BM^{2}\)
\(\Rightarrow\)\(AM^{2}=AB^{2}-BM^{2}\)
\(\Rightarrow\)\(AM^{2}=a^{2}-\dfrac{a}{2}^{2}\)
\(\Rightarrow\)\(AM=\dfrac{\sqrt{3a}^{}}{2}\)
cho tam giác ABC M là trung điểm của cạnh AB , N là trung điểm của cạnh BC Chứng tỏ các đoạn MN, NP và BM chia tam giác ABC thành 4 phần có diện tích bằng nhau
B biết rằng AB , BN và CM cắt nhau tại điểm O chứng ỏ rằng OA gấp đôi đoạn OB
C Gọi I là một điểm nằm trên BC và đoạn BI gấp 3 lần đoạn IC người ta kéo dài đoạn IC người ta kéo dài đoạn ơi một đoạn bằng đoạn NY 1 doạn NY IK bằng đoạn NI gọi tam giác ABC là a Hãy tính diện tích tam giác bnk theo a
cho 3 điểm A,B,C,D,E không thẳng hàng. liệt kê các vecto(khác vecto không) có điểm đâu là A hoặc B và điểm cuối bất kì
Điểm đầu là A: `\vec(AB), \vec(AC),\vec(AD),\vec(AE)`
Điểm đầu là B: `\vec(BA),\vec(BC),\vec(BD),\vec(BE)`.
Câu 5: Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu (khác vectơ - không) có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh A, B, C?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 6: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.
B. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng phương.
C. Vectơ - không là vectơ không có giá.
D. Hai vectơ cùng hướng là hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau. Câu 7: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng; P nằm giữa M và N. Cặp vectơ nào sau đây ngược hướng với nhau?
A. MN NP , . B. MN MP , . C. MP PN , . D. NM NP , .
Câu 5:
D. Các vector \(\overrightarrow{AB}, \overrightarrow{BA}, \overrightarrow{AC}, \overrightarrow{CA}, \overrightarrow{BC}, \overrightarrow{CB}\)