Hóa học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoang Thong
Xem chi tiết
Tram Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 12 2016 lúc 11:48

CO đã được viết đúng

Đọc: Cacbon oxit

NaO viết sai vì Na hóa trị (I) còn O có hóa trị (II)

=> Công thức đúng là: Na2O

Đọc: Natri oxit

CuCl2 đã viết đúng

Đọc: Đồng hai (II) clorua.

Fe2(SO4)3 đã viết đúng

Đọc: Sắt ba (III) sunfat

SO2 đã viết đúng

Đọc: Lưu huỳnh đioxit

AlCl2 viết sai, vì Al có họa trị ba (III) còn Cl có họa trị một (I)

=> Công thức đúng là AlCl3

Đọc: Nhôm oxit

Phương Mai
23 tháng 12 2016 lúc 8:04

Những công thức viết sai: \(NaO;AlCl_2\)

Sửa lại: \(NaO->Na_2O\)

\(AlCl_2->ALCl_3\)

nguyen thi nguyen
Xem chi tiết
Tram Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 12 2016 lúc 11:58

Bài tập 1:

a) Theo đề bài, ta có:

PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)

b)Như trên đã viết, ta có:

NTKX + 2.NTKO= 44

<=>NTKX + 2.16= 44

<=> NTKX + 32 = 44

=> NTKX= 44-32

=>NTKX= 12

Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.

=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)

Bài 2:

Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2

\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)

 

pham nhu hue
23 tháng 12 2016 lúc 9:44

BT1 : CT: XO2

a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC

b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC

Vậy X là Cacbon.KHHH: C

BT2 : CT: Cax(PO4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có :

x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2

CTHH: Ca3(PO4)2

 

pham nhu hue
23 tháng 12 2016 lúc 9:47

PTK Ca3(PO4)2=40x3+31x2+16x8=310 đvC

trần thị trà my
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Anh
26 tháng 12 2016 lúc 8:00

Dễ mà bn

phạm thế hiếu
Xem chi tiết
phạm thế hiếu
Xem chi tiết
Vũ Đức Toàn
23 tháng 12 2016 lúc 15:11

Fe ,Al, Cr

Đại nguyễn Quốc
25 tháng 12 2016 lúc 16:10

HNO3 đặc nguội gây thụ động với Fe, Cr và Al nên không tác dụng với chúng,và cũng ko hòa tan được Au và Pt.

Kenny Minh Hoang
Xem chi tiết
Trịnh Trân Trân
23 tháng 12 2016 lúc 15:08

-Số mol mỗi nguyên tố có trong hợp chất:

nN = 1.0,1= 0,1 mol

nH = 3.0,1= 0,3 mol

- Khối lượng mỗi nguyên tố có trong hợp chất :

mN = 0,1 . 14= 1,4 g

mH= 0,3 . 1 = 0,3 g

Phan Cả Phát
23 tháng 12 2016 lúc 16:35

Số mol mỗi nguyên tố có trong hợp chất là :

nN = 1 x 0,1= 0,1 (mol)

nH = 3 x 0,1= 0,3 (mol)

Khối lượng mỗi nguyên tố có trong hợp chất là :

\(m_N=n_N\times M_N=0,1\times14=1,4\left(g\right)\)

\(m_H=n_H\times M_H=0,3\times1=1\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt =))ok

Việt Hưng
Xem chi tiết
đinh công duy nguyên
Xem chi tiết