Xen giữa số 3 và số 768 là 7 số để được một cấp số nhân có u 1 = 3. Khi đó u 5 là:
A. 72
B. -48
C. ± 48
D. 48
Một cấp số cộng và một cấp số nhân đều là các dãy số tăng. Các số hạng thứ nhất đều bằng 3, các số hạng thứ hai bằng nhau, tỷ số giữa các số hạng thứ ba của cấp số nhân và cấp số cộng là 9/5. Tính tổng S của cấp số nhân đó
A. S= 27
B. S= 39
C. S= 29
D. S= 37
Cho ba số thực dương a, b, c a ≠ 1 , b ≠ 1 , c ≠ 1 thỏa mãn log a b = 2 log b c = 4 log c a và a + 2 b + 3 c = 48 . Khi đó P=abc bằng bao nhiêu?
A. 324
B. 243
C. 521
D. 512
Bốn số xen giữa các số 1 và – 234 để được một cấp số nhân có 6 số hạng là:
A. -2;4;-8;16
B. 2;4;8;16
C. 3;9;27;81
D. -3;9;-17;81
C1: H.sinh lớp 6C có 48 HS đc xếp thành 3 loại: giỏi,khá,Trung bình. Trong đó Hs giỏi chiếm 30% hs cả lớp. HS trung bình chiếm bằng 3/8 hs cả lớp. Tính số HS trung bình.
C2: Sơ kết HK 1 . Học sinh giỏi lớp 6B= 2/9 số hs cả lớp. Sang HK 2, số HS tăng thêm 5 em. Khi đó số HS giỏi bằng 1/3 số hs còn lại. Tính số HS ban đầu và lúc này
Cho ba số a, b, c là ba số liên tiếp của một cấp số cộng có công sai là 2. Nếu tăng số thứ nhất thêm 1, tăng số thứ hai thêm 1 và tăng số thứ ba thêm 3 thì được ba số mới là ba số liên tiếp của một cấp số nhân. Tính (a+b+c)
A. 12.
B. 18.
C. 3.
D. 9.
Cho ba số a,b,c là ba số liên tiếp của một cấp số cộng có công sai là 2. Nếu tăng số thứ nhất thêm 1, tăng số thứ hai thêm 1 và tăng số thứ ba thêm 3 thì được ba số mới là ba số liên tiếp của một cấp số nhân. Tính (a+b+c)
A. 12.
B. 18.
C. 3.
D. 9.
Cho một cấp số nhân có n số hạng. Số hạng đầu tiên là 1, công bội là q và tổng là S. Trong đó q và S đều khác 0. Tổng các số hạng của cấp số nhân mới được thành bằng cách thay đổi mỗi số hạng của cấp số nhân ban đầu bằng nghịch đảo của nó là:
A. 1 S .
B. 1 q n . S .
C. S q n − 1 .
D. q n S .
Một cấp số cộng và một cấp số nhân có cùng các số hạng thứ m + 1 , thứ n + 1 , thứ p + 1 là 3 số dương a, b, c. Tính T = a b - c . b c - a . c a - b
A. T = 1
B. T = 2
C. T = 128
D. T = 81