Các học sinh ngồi im nghe cô giáo kể chuyện quân ta đánh giặc Tây.
Chủ : Các học sinh
Vị : ngồi im nghe cô giáo kể chuyện quân ta đánh giặc Tây.
CN: Các học sinh
VN: còn lại
Các học sinh ngồi im nghe cô giáo kể chuyện quân ta đánh giặc Tây.
Chủ : Các học sinh
Vị : ngồi im nghe cô giáo kể chuyện quân ta đánh giặc Tây.
CN: Các học sinh
VN: còn lại
Câu nào dưới đây đặt dấu phân cách chủ ngữ và vị ngữ đúng ?
A. Lũ trẻ / ngồi im nghe các cụ già kể chuyện.
B. Lũ trẻ ngồi im / nghe các cụ già kể chuyện.
C. Lũ trẻ ngồi / im nghe các cụ già kể chuyện.
D. Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già / kể chuyện
Gạch dưới từ cùng nghĩa với trật tự trong các câu sau:
A. Chúng tôi chăm chú nghe cô giáo giảng bài.
B. Cả lớp ngồi im lặng nghe cô giáo phân công công việc.
C. Chúng tôi yên lặng, không một bạn nào nói chuyện riêng.
tính từ có trong các câu văn sau:
a) Mỗi khi cô giáo giảng bài, các bạn học sinh chăm chú lắng nghe.
b) Vừa nghe tin bà cụ mất, ông ngồi lặng lẽ với đôi mắt đượm buồn.
Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu sau:
a, Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hòa đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
b, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộng bánh chưng và trò chuyện đến sáng.
Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu sau:
a) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng và trò chuyện đến sáng.
Trạng ngữ là:
Chủ ngữ là:
Vị ngữ là:
Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính?
a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyển tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô.
Giúp e với cả nhà ơi!
Câu 1. Gạch dưới các tính từ có trong vâu văn sau:
a) Mỗi khi cô giáo giảng bài, các bạn học sinh chăm chú lắng nghe.
b) Vừa nghe tin bà cụ mất, ông ngồi lặng lẽ với đôi mắt đượm buồn.
Câu 2. Gạch dưới các động từ có trong vâu văn sau:
a) Cứ 5 giờ sáng, ông đi bộ quanh công viên gần nhà.
b) Ngoài khơi xa, những chú chim hải âu đang chao liệng trên mặt biển.
Câu 3. Hãy dùng cách thay thế từ ngữ để liên kết 2 câu sau: “Hoa mai thường nở vào dịp tết. Hoa mai còn là biểu chưng của miền Nam nước ta”
tìm và ghi lại đại từ trong câu:" Thấy vậy, cô giáo liền kể một câu chuyện cho tôi nghe
“Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. Hôm sau, chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bông hoa tím.” liên kết với nhau bằng cách nào?
A – thay thế từ ngữ
B – bằng dấu phẩy
C – từ ngữ mới
D – lặp từ ngữ