a/ Quan hệ tương phản
b/ Quan hệ tiếp nối
a/ Quan hệ tương phản
b/ Quan hệ tiếp nối
Giup minh voi mn!
1. Phân tích các câu ghép sau và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép?
Câu a: Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị.
Câu b: Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.
Câu c: Buổi tối, em học xong bài rồi em đi ngủ.
2. Xác định biện pháp nói giảm nói tránh hay nói quá trong các câu sau và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?
Câu a: Cô ấy tính tình xởi lởi, ruột để ngoài da.
Câu b: Bác sĩ đang khám tử thi
Xác định quan hệ ý nghĩa của các vế của câu ghép trong đoạn văn sau:
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.
Xác định quan hệ ý nghĩa của các vế của câu ghép trong đoạn văn sau:
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
Xác định quan hệ ý nghĩa của các vế của câu ghép trong đoạn văn sau:
Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư. Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo :- Lão làm bộ đấy!
Cho các câu sau và trả lời câu hỏi
a, Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che.
b, Cây non vừa chồi, lá đã xòa sát mặt đất.
c, Làng mất vé sợi, nghề vải đành phải bỏ.
d, Tuy miệng cười nói như vậy mà bụng ông cứ rối bời lên.
e, Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân thầy thì sờ đuôi.
f, Tấm nghe lời em, hụp xuống thì Cám chút hết tôm tép của Tấm vào rỏ mình rồi chạy về nhà trước.
g, Ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng cháy.
*Câu hỏi
1, Xác định cấu tạo ngữ pháp của các câu trên
2, Các vế của câu ghép được nối với nhau bằng cách nào ?
3, Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép
" tôi vẫn luôn tin vào những câu chuyện cổ tích - nơi mà lòng kiên nhẫn , ý chí bền bỉ được đền đáp " thuộc kiểu câu gì ?
1)
a) Phân tích các vế trong câu ghép sau:
"Giá những cổ tục lạc hậu đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ , tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụng mới thôi."
b) Các vế vế của câu ghép vừa tìm được nối với nhau bằng cách nào? Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép ấy.
Mn giúp mik gấp ạ
C1: Đoạn văn trên trích từ VB nào ? Nêu tên tác giả .
C2: Trong đoạn văn có sủ dụng từ loại gì ? Nêu tác dụng của các từ loại đó .
C3: Nêu nội dung chính .
xác định câu ghép trong văn bản sau:
Làng tôi không thiếu gì các loại cây nhưng hai cây phong này khác hẳn– chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực