Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Thành phố Hồ Chí Minh , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 2
Số lượng câu trả lời 17
Điểm GP 3
Điểm SP 15

Người theo dõi (2)

Dương Dương
- Vu -

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Hơi dàiiii

Thực trạng hiện nay: Biển Việt Nam đang ở trong tình trạng ô nhiễm đáng báo động do không khí và tác động của con người. 90% lượng nước ao, hồ, sông suối đổ ra biển mà không được qua sử lý. Phần lớn các chất thải từ lục địa theo dòng chảy của sông, suối, các chất thải từ các hoạt động của con người trên biển: Như khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển...đang đe dọa sinh thái các vùng biển. Thống kê cho thấy đường bờ biển của Việt Nam dài hơn 3.260 kilômét, đi qua 28 tỉnh- thành phố dọc chiều dài đất nước. Tổng số vũng, vịnh nhỏ là 44, hơn 2200 đảo ven bờ, 1120 rặng san hô, hơn 250 ngàn héc ta rừng ngập mặn. Một số vùng ven bờ đang bị đục hoá, lượng phù sa lơ lửng tăng gây ảnh hưởng lớn khả năng quang hợp của một số sinh vật biển và làm suy giảm nguồn giống hải sản tự nhiên. Nước biển của một số khu vực có biểu hiện bị axit hoá do độ PH trong nước biển tầng mặt biến đổi tương đối cao. Nước biển ven bờ có biểu hiện bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ, kẽm (Zn), một số chủng thuốc bảo vệ thực vật. Đa dạng sinh học động vật đáy ven biển miền Bắc và thực vật nổi ở miền Trung suy giảm rõ rệt. Hiện tượng thuỷ triều đỏ đã xuất hiện tại vùng biển Nam Trung Bộ, đặc biệt là tại Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận làm chết các loại tôm cá đang nuôi trồng ở các vùng này, tình trạng các ngư dân dùng dụng cụ đánh bắt cá có tính chất huỷ diệt diễn ra khá phổ biến như xung điện, chất nổ, đèn cao áp quá công suất cho phép…làm cạn kiệt các nguồn lợi hải sản ven bờ.

Câu trả lời:

1/

Cách mạng tháng 2

Hoàn cảnh : Nga tham gia thế chiến thứ nhất nhưng liên tiếp thất bại, tốn sức người và sức của, chính quyền Nga hoàng lại tỏ ra thờ ơ , dẫn đến mâu thuẫn giữa hơn 100 dân tộc ở Nga và nhân dân với chính quyền Nga hoàng

Tính chất : Là cuộc cách mạng tư sản

2/

1. Tình hình kinh tế

Kinh tế phát triển phồn thịnh Trở thành trung tâm công nghiệp, tài chính quốc tế

2. Tình hình xã hội

Xã hội tồn tại nhiều bất công Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản gay gắt Phong trào công nhân phát triển mạnh Đảng Cộng sản Mĩ thành lập (5/1921) lãnh đạo công nhân đấu tranh II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939

1. Khủng hoảng kinh tế ở Mĩ 1929 – 1933:

Cuối tháng 10/1929 Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế Bắt đầu từ lĩnh vực tài chính -> công nghiệp -> nông nghiệp

*Hậu quả: Nền kinh tế, tài chính chấn động dữ dội => Nạn thất nghiệp, nghèo đói tràn lan.

2. Chính sách mới:

a. Nguyên nhân khủng hỏang kinh tế chưa từng có 1929-1933:

Do sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành sản xuất. Sản xuất tăng quá nhanh không có sự kiểm soát Tác động : gánh nặng đè lên vai nhân dân lao động , hàng chục triệu người thất nghiệp .

b. Chính sách mới của Tổng Thống Ru- dơ- ven(1932) để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế .

* Nội dung :

Giải quyết nạn thất nghiệp Phục hồi các ngành kinh tế , tài chánh . Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng , đặt dưới dự kiểm soát của nha nước . Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng Tổ chức lại sản xuất , cứu trợ người thất nghiệp , Tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định xã hội

c. Tác dụng:

Cứu nguy cho nền kinh tế Mĩ, đưa Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng Giúp Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản. Giải quyết phần nào khó khăn cho nhân dân lao động

Ý nghĩa : Lật đổ chế độ phong kiến

Cách mạng tháng 10

Hoàn cảnh : Sau CMT2, Nước Nga tồn tại 2 chính quyền song song : Tư sản và vô sản. Giai cấp tư sản khi lên nắm quyền ko thực hiện đc lời hứa với nhân dân, gây ra mâu thuẫn giữa nhân dân và chính quyền

Tính chất : Cách mạng xã hội chủ nghĩa

Ý nghĩa: Lật đổ chính quyền tư sản. thành lập đảng xã hội chủ nghĩa, lần đầu tiên đưa nhân dân lên nắm quyền, là bài học cho nhiều quốc gia bị áp bức thời đó