40 000 m 2 = 4 h a 700 000 m 2 = 70 h a 1 10 h a = 1000 m 2 1 4 h a = 2500 m 2 1 100 k m 2 = 1 h a 2 5 k m 2 = 40 h a 2600 h a = 26 k m 2 19 000 h a = 190 k m 2
40 000 m 2 = 4 h a 700 000 m 2 = 70 h a 1 10 h a = 1000 m 2 1 4 h a = 2500 m 2 1 100 k m 2 = 1 h a 2 5 k m 2 = 40 h a 2600 h a = 26 k m 2 19 000 h a = 190 k m 2
Điền số thích hợp vào bảng:
Điền số thích hợp vào bảng:
Cạnh hình lập phương | 5 hm5hm | kmkm |
Diện tích một mặt | hm^2hm2 | 36 km^236km2 |
Diện tích xung quanh | hm^2hm2 | km^2km2 |
Diện tích toàn phần | hm^2hm2 | km^2km2 |
Bài 1: Viết dấu < ,=, > thích hợp vào chỗ chấm…….
...../1đ a) \(\dfrac{1}{2}\)m ........ 12 dm \(\dfrac{1}{5}\) b) tấn........2 tạ
c) \(\dfrac{2}{4}\)phút .......10 giây d) \(\dfrac{1}{4}\)dm2 ..... 25 m2
Câu 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1/10 hm 2 = …. m 2 3/5 hm 2 = …. m 2
1/10 km 2 =….hm 2 1/2 km 2 = ….hm
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
800m m 2 = ... c m 2
3400d m 2 = ... m 2
12 000 h m 2 = … k m 2
150c m 2 = ... d m 2 ... c m 2
90 000 m 2 = ... h m 2
2010 m 2 = ... da m 2 ... m 2
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 5km 27m = ...............m 246dm = ..........m.......dm 7304 m =.......km .......m 8tấn14yến =............yến 3127g =...... …kg ….....g 36 tấn = .......... kg Bài 2: Điền dấu ( >; <; =) thích hợp vào chỗ chấm: a)9m 50cm ........ 905cm 5m 56cm ........ 556cm Bài 3: Số? b)4tấn 6kg .............. 40tấn 5kg 7hg .............. 57dag a) 15 m2 2 dm2 = ……….. dm2 43 dm2 6 cm2 = …………cm2 27 cm2 54 mm2 = …........ mm2 10 hm2 5dam2 = …...........m2 b) 126 cm2 = …….dm2 …….cm2 4425 dam2 = …....hm2 ...….dam2 2,348 km2 = …km2 …..hm2…..dam2 c)8dm = ............ m 15dm2 = ............ m2 20 cm = ............ m 1/100ha = ............ ha 600 m2 = = ............ haBài 7: Viết thành phân số thập phân a) 0,7=............... c) 0,56 =............ d) 0,089=............. b) 1,2 =.............. e) 0,235 =.......... g) 0,009 =............. Bài 8: Viết thành hỗn số có phần phân số thập phân 1,2=................ 2,35 =.............. 8,06 =............... 3,007 =.............. Bài 9: Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó: a)5 3/10=................. b)78 33/100=................. c)85 345/1000=................... d)10 24/1000=................ g)8 6/1000=....................... Bài 10: Điền dấu >,<,= thích hợp vào dấu chấm: a) 4,785 …. 4,875 1,79 …. 1,7900 79 ….72,98 b) 24,518 …. 24,52 90, 051 ….90, 015 8, 101 …. 8, 1010 Bài 11: Xếp các số thập phân sau theo thứ tự: a) 15,03; 13,35 ; 15,3 ; 13,005; 135 từ bé đến lớn: b) 0,246 ; 2,046 ; 4,26 ; 0,42 ; 4,6 từ lớn đến bé:
a số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 0,64\(km^2\)=....\(m^2\)
A 64 B 640 C 6400 D 640.000
b) số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 2\(dm^2\)25\(mm^2\)=.........\(dm^2\)
A 2,25 B 2,025 C 2,0025 D 2,00025
c) SỐ thích hợp để viết vào chỗ chấm của 1,8 ha = ......\(m^2\)
A. 180 B. 1800 C. 18 000 D 18
TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
Tóm tắt một số công thức về Hình học và Toán chuyển động
1. Hình bình hành
S = a x h (a là độ dài đáy, h là chiều cao)
à a = S : h ; h = S : a
2. Hình thoi
S = m x n : 2 (m, n là chiều cao)
à m = 2 x S : n ; n = 2 x S : m
3. Hình tam giác
S = a x h : 2 (a là độ dài đáy, h là chiều cao)
à a = 2 x S : h; h = 2 x S : a
4. Hình thang
S = (a + b) x h : 2
(a, b là độ dài đáy, h là chiều cao)
à h = 2 x S : (a + b)
a = 2 x S : h – b
b = 2 x S : h – a
a + b = 2 x S : h
5. Hình tròn
C = d x 3,14 hoặc C = r x 2 x 3,14
S = r x r x 3,14
(d là đường kình; r là bán kính)
à d = C : 3,14
r = C : 2 : 3,14
r x r = S : 3,14
6. Hình hộp chữ nhật
Sxq = C đáy x c = (a + b) x 2 x c
Stp = Sxq + 2 x S đáy
V = a x b x c = S đáy x c
(a, b, c lần lượt là chiều dài, chiều rộng và chiều cao)
à c = Sxq : C đáy
C đáy = Sxq : c
c = V : S đáy = V : (a x b)
7. Hình lập phương
Sxq = S1 mặt x 4 = (a x a) x 4
Stp = S1 mặt x 6 = (a x a) x 6
V = a x a x a
8.Toán chuyển động
1. Vận tốc
v = s : t
(v là vận tốc; s là quãng đường; t là thời gian)
2. Quãng đường
s = v x t
3. Thời gian
t = s : v
4. Thời điểm
+) Thời điểm xuất phát = Thời điểm đến – t – t nghỉ (nếu có)
+) Thời điểm đến = Thời điểm xp + t + t nghỉ (nếu có)
Cách chuyển các đợn vị đo thời gian
km/giờ à m/phút: … x 1000 : 60
km/giờ à m/giây: … x 1000 : 3600
m/giây à km/giờ: … : 1000 x 3600
m/phút à km/giờ: … : 1000 x 60
5. Chuyển động ngược chiều
+ Cùng thời điểm
B1: Tìm tổng vận tốc 2 xe
B2: +) thời gian đi để gặp nhau = quãng đường : tổng vận tốc
+) quãng đường = tổng vận tốc x thời gian đi để gặp nhau
B3 (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp + thời gian 2 xe đi để gặp nhau
+ Khác thời điểm
B1: Tìm thời gian xe trước đã đi
B2: Tìm quãng đường xe đi trước đã đi
B3: Tìm quãng đường còn lại hai xe cần đi để gặp nhau
B4: Tìm tổng vận tốc 2 xe
B5: thời gian đi để gặp nhau = quãng đường (còn lại) : tổng vận tốc
B6: (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp (sau) + thời gian 2 xe đi để gặp nhau
6. Chuyển động cùng chiều
+ Cùng thời điểm
B1: Tìm hiệu vận tốc 2 xe
B2: +) thời gian đi để gặp nhau = quãng đường (khoảng cách ban đầu): hiệu vận tốc
+) quãng đường (khoảng cách ban đầu) = hiệu vận tốc x thời gian đi để gặp nhau
B3 (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp + thời gian 2 xe đi để gặp nhau
+ Khác thời điểm
B1: Tìm thời gian xe trước đã đi
B2: Tìm quãng đường xe trước đã đi (khoảng cách ban đầu)
B3: Tìm hiệu vận tốc 2 xe
B4: +) thời gian đi để gặp nhau = quãng đường (khoảng cách ban đầu) : hiệu vận tốc
B5 (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp (sau) + thời gian 2 xe đi để gặp nhau
7. Chuyển động trên dòng nước
V xuôi dòng = V thực + V dòng
V ngược dòng = V thực – V dòng
V thực = V xuôi – V dòng
= V ngược + V dòng
= (V xuôi + V ngược) : 2
V dòng = V xuôi – V thực
= V thực – V ngược
= (V xuôi – V ngược) : 2
😀😀😀😀
Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao h: a = 2/3 m, b = 1/2 m, h = 9/4 m
Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao h:
a = 2/3 m, b = 1/2 m, h = 9/4 m
Bài 1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
42 m 34 cm = ….…………m
56 m 29 cm = ….………… dm
6 m 2 cm = ….………… m
4352 m = ….………… km
86,2 m = ….………… cm
56308m = ….………… hm
34,01dm = ….………… cm
352 m = ….………… km
Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
47 kg = ………………… tấn 1
5
tấn = …………………..kg
34,18 tạ = ….………… kg 7kg 5g = …………….g
5kg 68g = …………kg 2070kg = ….…..tấn…..…..kg
5500g = ………..…kg 6,4 tạ = ………………kg
Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
1cm2 =…………dm2 17mm2 =……………….cm2 2,12 cm2=…………….mm2 45cm2 =……………….m2 3,47 dm2 = ……… cm2 | 2,1m2 =……………cm2 7km2 5hm2 =………….km2 2m2 12cm2 =…………..cm2 34dm2 =……………….m2 90m2 200cm2 = ……. dm2 |
Bài 4. Điền dấu ( >; <; =) thích hợp vào chỗ chấm:
5m 56cm …….. 556cm
5km 7m ………….. 57hm
3,47 dm2 ……… 34,7 cm2
90m2 200cm2 … …. 9200 dm2
47 kg ………… 0,047 tấn
1 5
tấn …………. 500kg
Bài 5: Một sân trường hình chữ nhật có nửa chu vi là 0,25 km và chiều rộng bằng
2/3 chiều dài. Tính diện tích sân trường với đơn vị là mét vuông và héc ta.
Giúp mik ik. Mik đg cần gấppp