Gọi phương trình đường thẳng d: y = a x + b
Vì d có hệ số góc bằng −4 nên a = − 4 ⇒ y = − 4 x + b
Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta có − 4 . 3 + b = − 2 ⇒ b = 10
Nên d: y = − 4 x + 10
Đáp án cần chọn là: A
Gọi phương trình đường thẳng d: y = a x + b
Vì d có hệ số góc bằng −4 nên a = − 4 ⇒ y = − 4 x + b
Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta có − 4 . 3 + b = − 2 ⇒ b = 10
Nên d: y = − 4 x + 10
Đáp án cần chọn là: A
viết phương trình đường thẳng d trong các trường hợp sau:
a) d đi qua điểm A nằm trên Ox có hoành độ bằng -3 và song song với đường thẳng d1 : y=-5x+4
b) d vuông góc với đường thẳng d2 : y=-1/2x +2018 và đi qua giao điểm của d3 : y=-x+3
viết phương trình đường thẳng
a,Đi qua A(2;5) và B(-1,2)
b; đi qua C(3;3) và cắt đường thẳng y=2x-6 tại 1 điển trên trục tung
c. đi qua D(1/3;3) và song song với đường thẳng x+y=0
d, đi qua M(2;-1) có hệ số góc là -3
e, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
Bài 4.
a) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M (-1; 3) và có hệ số góc bằng 2.
b) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(3; 5) và song song với đường thẳng (d’) có phương trình y = 2x
Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn:
a) Đi qua điểm A( \(\dfrac{1}{2};\dfrac{7}{4}\) ) và song song với đường thẳng y = \(\dfrac{3}{2}x\)
b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và đi qua điểm B(2;1)
c) Có hệ số góc bằng 3 và đi qua điểm P(\(\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2}\) )
d) Có tung độ gốc bằng -2,5 và đi qua điểm Q(1,5 ; 3,5)
e) Đi qua điểm M(1; 2) và N(3; 6)
Bài 1: a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017
b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3
Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4x
viết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10
Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)
Bài 4: Cho 2 hàm số bậc nhất y = x - m và y = -2x + m - 1
a) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số khi m = 2
b) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên khi m = 2
c) Tìm m để đồ thị 2 hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
Bài 5: Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc bằng 7 và đi qua điểm M(2;-1)
Bài 6: Cho 3 đường thẳng: (d1): y = -2x + 3; (d2): y = 3x - 2; (d3): y = m(x + 1) - 5
a) Tìm m để 3 đường thẳng đã cho đồng quy
b) Chứng minh rằng đường thẳng (d3) luôn đi qua 1 điểm cố định khi m thay đổi
Cho (P) y= -x^2/4 và M(1:-2).
a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và có hệ số góc m
b) Chứng minh d luôn cắt (P) tại 2 điểm A và B khi m thay đổi
cho (P): y=-\(\dfrac{x^2}{4}\) và (d): y=x+m
a,xác định phương trình đường thẳng (d') song song với đường thẳng (d) và cắt (P) tại điểm có tung độ bằng -4
b, xác định phương trình đường thẳng (d'') vuông góc với (d') và đi qua giao điểm của (d') và (P)
Viết phương trình đường thẳng (d) biết:
a) Đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; -1) và song song với đường thẳng y = 3x+1.
b) Đường thẳng (d) đi qua điểm B(-3; 4) và vuông góc với đường thẳng y = 2x + 3.
c) Đường thẳng (d) đi qua điểm C là giao điểm của 2 đường thẳng y = x + 1 và y = -2x,
đồng thời vuông góc với đường thẳng y = -5x + 3.
Bài 3. a) Cho đường thẳng (d): y = 2mx + m - 1 với m là tham số. Biết rằng (d) đi qua điểm M(- 1; 4) . Hỏi (d) và đường thẳng v = 1 - 5x có song song với nhau không? Vì sao? b) Giải hệ phương trình: 3y - 7x = 5; x - y = 1