Tham khảo
Công thức tính vận tốc tức thời:
Với Δs: Độ dời vật thực hiện được trong thời gian rất ngắn Δt
Tham khảo
Công thức tính vận tốc tức thời:
Với Δs: Độ dời vật thực hiện được trong thời gian rất ngắn Δt
Bán kính quỹ đạo tròn của một điện tích q có khối lượng m chuyển động với vận tốc v trong mặt phẳng vuông góc với cảm ứng từ B của một từ trường đều được tính bằng công thức:
A. R = mv 2 q B
B. R = mv q B
C. R = q B mv
D. R = mvqB
Từ công thức hãy tính chu kỳ của chuyển động tròn đều của hạt. Chứng tỏ chu kỳ đó không phụ thuộc vận tốc hạt (trong khi bán kính quỹ đạo tỉ lệ với vận tốc hạt).
Một điểm sáng chuyển động từ rất xa với tốc độ v0 không đổi trên quỹ đạo là một đường thẳng tạo góc nhỏ α với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, hướng về phía thấu kính. Quỹ đạo điểm sáng nói trên cắt trục chính tại điểm cách thấu kính 2f. Tốc độ tương đối nhỏ nhất giữa vật và ảnh của nó là
A. v 0 sin α .
B. v 0 tan α .
C. v 0 sin 2 α .
D. v 0 tan 2 α .
Hãy cho biết:
a) Giá trị của B. Biết một electron có khối lượng m = 9 , 1 . 10 - 31 kg, chuyển động với vận tốc ban đầu v o = 10 7 m/s, trong một từ trường đều B sao cho v 0 → vuông góc với các đường sức từ. Qũy đạo của electron là một đường tròn bán kính R = 20 mm.
b) Thời gian để điện tích quay được một vòng bằng một chu kì chuyển động. Biết một điện tích q = 10 - 6 C , khối lượng m = 10 - 4 g, chuyển động với vận tốc đầu đi vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T sao cho v 0 → vuông góc với các đường sức từ . c) Một proton có khối lượng m = 1 , 67 . 10 - 27 kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01T. Xác định vận tốc và chu kì quay của proton.
d) Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2T. Bán kính quỹ đạo của electron
Một hạt mang điện có điện tích q, chuyển động với tốc độ không đổi v trong một từ trường đều, cảm ứng từ có độ lớn B. Cho biết mặt phẳng quỹ đạo vuông góc với các đường sức từ trường. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện có độ lớn được tính bằng biểu thức:
A. f L = q . v B
B. f L = q v . B
C. f L = q . v . B
D. f L = v . B q
Một hạt mang điện có điện tích q, chuyển động với tốc độ không đổi v trong một từ trường đều, cảm ứng từ có độ lớn B. Cho biết mặt phẳng quỹ đạo vuông góc với các đường sức từ trường. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện có độ lớn được tính bằng biểu thức:
A. f L = q . v B
B. f L = q B . v
C. f L = q . v . B
D. f L = B . v q
Bắn một electron với một vận tốc v vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,02 T theo phương vuông góc với các đường sức từ thì nó sẽ chuyển động trên quỹ đạo tròn với bán kính r = 0,5cm. Biết độ lớn điện tích và khối lượng của electron lần lượt là: | e | = 1 , 6 . 10 - 19 ( C ) ; m = 9 , 1 . 10 - 31 ( k g ) . Vận tốc của electron gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. l , 75 . 10 7 ( m / s )
B. l , 75 . 10 5 ( m / s )
C. l , 75 . 10 6 ( m / s )
D. l , 75 . 10 3 ( m / s )
Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x=2cos(5πt-π/4) (cm) a) Xác định biên độ, chu kì, tần số và chiều dài quỹ đạo của dao động. b) Viết phương trình vận tốc và gia tốc của chất điểm. c) Tính pha, li độ, vận tốc và gia tốc ở thời điểm t = 0,2 s.
Câu nào dưới đây nói về chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều dưới tác dụng của lực Lo-ren-xơ là không đúng ?
A. Là chuyển động đều, có độ lớn của vận tốc không đổi.
B. Là chuyển động phẳng trong mặt phẳng vuông góc với từ trường.
C. Là chuyển động có quỹ đạo parabol nằm vuông góc với từ trường.
D. Là chuyển động có quỹ đạo tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với các đường sức từ.