Chu kì chuyển động là thời gian hạt chuyển động hết một vòng tròn.
Vậy chu kì chuyển động tròn đều của hạt mang điện tr ong từ trường là:
Từ biểu thức trên ta thấy chu kì của hạt không phụ thuộc vào vận tốc của hạt.
Chu kì chuyển động là thời gian hạt chuyển động hết một vòng tròn.
Vậy chu kì chuyển động tròn đều của hạt mang điện tr ong từ trường là:
Từ biểu thức trên ta thấy chu kì của hạt không phụ thuộc vào vận tốc của hạt.
Một hạt có khối luợng m mang điện tích q bay theo phuơng vuông góc với đuờng sức từ của từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là B, vận tốc của hạt là v. Bán kính quỹ đạo chuyển động tròn của hạt là:
A. R = m v q B
B. R = m v q B
C. R = m B q v
D. R = q B m v
Hai hạt tích điện có cùng khối lượng m, cùng điện tích q chuyển động tròn đều trong từ trường đều B với vận tốc tương ứng là v 1 và v 2 = 2 v 1 . Chu kỳ chuyển động của hai hạt tương ứng là T 1 và T 2 thì:
A. T 1 = 2 T 2
B. T 2 = 2 T 1
C. T 1 = T 2
D. T 2 = 4 T 1
Hạt prôtôn chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5,0 cm trong từ trường đều có cảm ứng từ 1. 10 - 2 T. Prôtôn có điện tích e = l,6. 10 - 19 C và khối lượng m =1,672. 10 - 27 kg. Xác định : Vận tốc của prôtôn chuyển động trong từ trường.
Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lượng m 1 = 1 , 66 . 10 - 27 k g , điện tích q 1 = - 1 , 6 . 10 - 19 C . Hạt thứ hai có khối lượng m 2 = 6 , 65 . 10 - 27 k g , điện tích q 2 = - 3 , 2 . 10 - 19 C . Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhất là R 1 = 7 , 5 c m thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là
A. 15 cm.
B. 12 cm.
C. 9 cm.
D. 14 cm.
Prôtôn và êlectron có cùng vận tốc và bay vào trong một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Prôtôn có điện tích 1,6. 10 - 19 C và khối lượng 1,672. 10 - 27 kg ; êlectron có điện tích -1,6. 10 - 19 C và khối lượng 9,1. 10 - 31 kg. Hỏi bán kính quỹ đạo tròn của prôtôn lớn hơn bao nhiêu lầi bán kính quỹ đạo tròn của êlectron khi các hạt điện tích này chuyển động trong từ trường đều dưới tác dụng của lục Lo-ren-xơ ?
Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1 , 8 . 10 6 m / s thì lực Lorenxo tác dụng lên hạt có giá trị F 1 = 2 . 10 - 6 N , nếu hạt chuyển động với vận tốc v 2 = 4 , 5 . 10 7 m / s thì lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có giá trị là
A. 2. 10 - 5 N.
B. 3. 10 - 5 N.
C. 4. 10 - 5 N.
D. 5. 10 - 5 N.
Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1 , 8 . 10 6 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f 1 = 2 . 10 - 6 (N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v 2 = 4 , 5 . 10 7 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là
A. f 2 = 10 - 5 ( N )
B. f 2 = 4 , 5 . 10 - 5 ( N )
C. f 2 = 5 . 10 - 5 ( N )
D. f 2 = 6 , 8 . 10 - 5 ( N )
Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1 , 8 . 10 6 m/s thì lực Lorenxo tác dụng lên hạt có giá trị F 1 = 2 . 10 - 6 N, nếu hạt chuyển động với vận tốc v 2 = 4 , 5 . 10 7 m/s thì lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có giá trị là
A. 2 . 10 - 5 N
B. 3 . 10 - 5 N
C. 4 . 10 - 5 N
D. 5 . 10 - 5 N
Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1 , 8 . 10 6 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f 1 = 2 . 10 - 6 (N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v 2 = 4 , 5 . 10 7 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là
A. f 2 = 10 - 5 (N)
B. f 2 = 4 , 5 . 10 - 5 (N)
C. f 2 = 5 . 10 - 5 (N)
D. f 2 = 6 , 8 . 10 - 5 (N)