Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = 3 , biết thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng (P) vuông góc với trục tại điểm có hoành độ x ( 0 ≤ x ≤ 3 ) là một hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là x và 1 + x 2
A. 1
B. 2
C. 7/3
D. 3
Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = –1, x = 1. Biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x - 1 ≤ x ≤ 1 là một hình vuông cạnh 2 1 - x 2 .
A. V = 13 2
B. V = 16 3
C. V = 15 4
D. V = 14 3
Một vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = -1; x = 1 và thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục hoành tại điểm có hoành độ x là một hình tròn có diện tích bằng 3π. Thể tích của vật thể là
A. 3 π 2
B. 6 π
C. 6.
D. 2 π
Thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = π, biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0 ≤ x ≤ π) là một tam giác đều cạnh 2 sin x
A. V = 3
B. V = 3π
C. 2 3
D. 2 π 3
Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0, x = 2, biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x 0 ≤ x ≤ 2 là một nủa hình tròn đường kính 5 x 2 .
A. 4 π
B. π
C. 3 π
D. 2 π
Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng và , biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục tại điểm có hoành độ là một hình vuông cạnh là .
Viết công thức tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại các điểm x= a, x= b (a < b) có thiết diện bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x a ≤ x ≤ b là S(x).
Viết công thức tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với Ox tại các điểm x=a, x=b (a<b) có diện tích thiết diện bị cắt bởi hai mặt phẳng vuông với trục Ox tại điểm có hoành độ x (a<x<b) là S(x)
Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = 1, biết thiết diện của vật thể cắt mặt phẳng (P) vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 0 ≤ x ≤ 1 ) là một hình chữ nhật có độ dài lần lượt là x và ln ( x 2 + 1 )
A. V = ln 2 − 1 2 .
B. V = ln 2 - 1 2 .
C. V = 1 2 l n 2 − 1.
D. V = l n 2 − 1.