câu 1 : Nhà thơ dùng nhiệm vụ liên lạc cuối cùng của Lượm có tình chất như thế nào ?
câu 2 : Gạch chân dưới nhũng từ xưng hô của tác giả gọi Lượm
cháu ,chú bé , Lượm ,đồng chí , chú đồng chí nhỏ
câu 3 : Qua những từ ngữ xưng hô em phát hiện tác giả và Lượm có quan hệ gì ?
câu 4 :Câu thơ được đặt ở gần cuối có tác dụng gì ?
câu 5 : Sau câu thơ đặc biệt Lượm ơi , còn không ? hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ có tác dụng gì ?
câu 6 : Bài thơ lượm được sáng tác tring giai đoạn nào ?
câu 7 : Phươ...
Đọc tiếp
câu 1 : Nhà thơ dùng nhiệm vụ liên lạc cuối cùng của Lượm có tình chất như thế nào ?
câu 2 : Gạch chân dưới nhũng từ xưng hô của tác giả gọi Lượm
cháu ,chú bé , Lượm ,đồng chí , chú đồng chí nhỏ
câu 3 : Qua những từ ngữ xưng hô em phát hiện tác giả và Lượm có quan hệ gì ?
câu 4 :Câu thơ được đặt ở gần cuối có tác dụng gì ?
câu 5 : Sau câu thơ đặc biệt Lượm ơi , còn không ? hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ có tác dụng gì ?
câu 6 : Bài thơ lượm được sáng tác tring giai đoạn nào ?
câu 7 : Phương thức biểu đạt nào không được sử dụng trong bài thơ Lượm ?
câu 8 : "Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng..."
Vẻ đẹp của Lượm trong hai khổ thơ trên là gì?
câu 9 : Từ xưng hô nào không phải để gọi Lượm trong bài thơ ?
câu 10 : Việc lặp lại hình ảnh của chú bé Lượm nhỏ nhắn , nhanh nhẹn ở khổ thơ đầu và cuối bài thơ có ý nghĩa gì ?
Giúp mình làm bài với
p/s : hứa sẽ tick đúng