Sau khi hòa bình, Long Vương cho đòi gươm
. - Cách trả gươm.
+ Ở hồ Tả Vọng.
+ Một năm sau khi đuổi giặc Minh.
+ Nhân vật đòi: Rùa Vàng
– sứ giả Long Vương.
+ Vua nâng gươm trân trọng, Rùa đớp lấy rồi lặn xuống.
Sau khi hòa bình, Long Vương cho đòi gươm
. - Cách trả gươm.
+ Ở hồ Tả Vọng.
+ Một năm sau khi đuổi giặc Minh.
+ Nhân vật đòi: Rùa Vàng
– sứ giả Long Vương.
+ Vua nâng gươm trân trọng, Rùa đớp lấy rồi lặn xuống.
Hãy viết 1 đoạn văn [6-8] câu ,đánh số thứ tự từng câu .Nêu lên suy nghĩ của em về việc cho mượn gươm của Long Quân
cách trình bày chuẩn nhé
khi nào long quân cho đòi gươm ? cảnh đòi gương và trả gươm đã diễn ra như thế nào ?
a) long quân cho đòi gươm khi:
-....................................................................................
-.......................................................................................
b) cảnh đòi gươm và trao trả lại gươm thần:
- địa điểm ,thời gian , nhân dịp : ....................................................................................
- rùa vàng và vua lê đòi gươm - trả gươm : ......................................................
- ý nghĩa đối việc đỏi tên hồ tả vọng
Lm giúp mk nha mk đang cần gấp
sự tích hồ gươm
1 vì sao đức long quân cho nghĩa quân lam sơn mượn gươm thần
Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả gươm ở Hồ Gươm - Thăng Long. Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết sẽ khác đi như thế nào ?
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng lí do đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần: A. Nghĩa quân nhiều lần cầu xin ngài giúp B.Nhiều lần nghĩa quân bị thua cần có gươm thần để thắng giặc C. Bọn giặc minh bại ngược , xúc phạm đến đức Long Quân D. Nhân dân thỉnh cầu đức Long Quân giúp nghĩa quân
ý nghĩa của chi tiết 'xin bệ hạ hãy hoàn gươm cho Long Quân
lê lợi đã nhận gươm như thế nao
cách long quân cho nghĩa quân lam son va lê lợi có ý nghĩa gi
Soạn bài sự tích
Hồ Gươm I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1. Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần là vì:
- Cuộc khởi nghĩa hợp lòng dân
- Ban đầu thế lực còn yếu gặp nhiều thất bại.
Câu 2.
- Lê Thận gặp được lưỡi gươm khi kéo lưới. Lê Lợi ghi nhận điều là của gươm khi đến nhà Lê Thận: Lưỡi gươm phát sáng và có hai chữ “thuận thiên”. Khi chạy giặc Lê Lợi được chuôi gươm có ánh sáng lạ. Lấy chuôi và lưỡi tra vào thì vừa khớp.
- Cách Long Vương cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm như vậy có ý nghĩa nói về sức mạnh của toàn dân:
+ Lê Lợi chủ tướng được chuôi.
+ Lê Thận là người đánh cá được lưỡi.
+ Gươm tỏa sáng biểu hiện cho dân tộc trên dưới đồng lòng sẽ tạo thành sức mạnh cứu nước.
+ Thuận Thiên thực ra là ý muốn muôn dân muốn Lê Lợi là minh chủ của họ trong cuộc kháng chiến.
Câu 3. Sức mạnh của gươm thần.
- Từ khi có gươm nhuệ khí nghĩa quân càng tăng.
- Gươm thần tung hoành ngang dọc.
- Không phải trốn tránh, không thiếu lương đói khổ như trước mà nghĩa quân tìm giặc mà diệt, lấy kho lương của giặc mà dùng.
- Cuối cùng gươm thần mở đường đánh tràn ra mãi giải phóng đất nước.
Câu 4. Sau khi hòa bình, Long Vương cho đòi gươm.
- Cách trả gươm. + Ở hồ Tả Vọng. + Một năm sau khi đuổi giặc Minh.
+ Nhân vật đòi: Rùa Vàng – sứ giả Long Vương.
+ Vua nâng gươm trân trọng, Rùa đớp lấy rồi lặn xuống.
Cau 5. Ý nghĩa:
- Ca ngợi tính chất ý nghĩa, tính nhân dân của khởi nghĩa Lam Sơn.
- Giải thích tên hồ Hoàn Kiếm.
- Thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.
Câu 6.
- Truyền thuyết Mị Châu
– Trọng Thủy (hay là An Dương Vương) cũng có Rùa Vàng)
- Đây là nhân vật tượng trưng cho sưc mạnh, cho nguyện vọng, cho công lí của nhân dân
Khi nào Long Quân cho đòi gươm? Cảnh đòi gươm và trả gươm đã diễn ra như thế nào?