Đó là bởi vì người vượt thác đã phải đem hết gân sức, tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ: hai hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra, bắp thịt cuồn cuộn …(nhờ ngoại hình và động tác).
Đó là bởi vì người vượt thác đã phải đem hết gân sức, tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ: hai hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra, bắp thịt cuồn cuộn …(nhờ ngoại hình và động tác).
giúp mik
cảnh dương hương thư vượt thác
-cảnh con thuyền?
-hình ảnh dượng hương thư
-cảnh thác dữ?
-nhận xét về nghệ thuật và tác dụng của cac biện pháp nghệ thuật ấy
Câu2:
Xác định các hình ảnh so sánh có trong văn bản và nêu tác dụng
Đọc lại đoạn văn kết thúc cảnh vượt thác từ câu “ Cho đến chiều tối, thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò “ đến câu “Đã đến Trung Phước “
a) Tại sao đoạn văn này chỉ nhắc đến nhân vật Chú Hai mà không tiếp tục tả dượng Hương Thư?
b) Có thể thay đổi vị trí câu tả dòng sông và câu tả những cây to trong đoạn văn trên được không ?Vì sao?
Từ văn bản “Vượt thác” của nhà văn Võ Quảng em hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả Dượng Hương Thư theo hình dung và tưởng tượng của em.
Cảnh con thuyền vượt thác đc miêu tả như thế nào? Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác? Những cách do sánh nào đã được sử dụng?
Nêu ý nghĩa hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như " một hiệp sĩ của trường sơn oai linh"
Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình và động tác của dượng Hương Thư khi vượt
thác? Hình ảnh dượng Hương Thư cho em những cảm nhận gì về vẻ đẹp của người
lao động?
1. Tìm những chi tiết miêu tả bức tranh thiên nhiên trong bài.
2. Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của dượng Hương Thư.
3. Tìm ít nhất hai hình ảnh so sánh trong bài và nêu tác dụng (miêu tả dượng Hương Thư).
4. Phát biểu cảm nghĩ về dượng Hương Thư.
5. Miêu tả dượng Hương Thư.
GIÚP MÌNH VỚI. AI NHANH MÌNH TICK CHO
có thể thay đổi vị trí câu tả dòng sông và câu tả những cây to trong văn bản vượt thác được không? vì sao?
Viết đoạn 6-8 câu trình bày cảm nghĩ của e về thiên nhiên và cuộc sống của ngừi lao động trong bài "Vượt Thác"
(Làm ơn đừng có dượng Hương Thư)