Em hãy cho biết những ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật, những ví dụ nào không phải là quần thể sinh vật? vì sao? a, các cá thể loài tôm sống trong hồ b, các cây lúa trên cánh đồng lúa c, tập hợp các loài cá trong ao d, bầy voi trong rừng rậm châu Phi e, các loài thực vật trong rừng mua g, các con chó sói sống trong một khu rừng
Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?
- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).
- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.
- Địa y sống bám trên cành cây.
- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
- Giun đũa sống trong ruột người.
- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).
- Cây nắp ấm bắt côn trùng.
Câu 1: Nhóm 1:giun đũa, giun móc câu, giun kim và nhóm 2: gà, hổ, mèo sống trong môi trường nào?
Câu 2: Cho chuỗi thức ăn cây cỏ→nhái→gà→dê→hổ sinh vật tiêu thụ bậc 2 là loài nào?
Câu 3: Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật sau: Cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, mèo rừng, vi sinh vật.
a) Hãy sắp xếp các sinh vật trên theo thành phần của hệ sinh thái?
b) Hãy chỉ ra 4 chuỗi thức ăn ở quần xã?
Ví dụ nào dưới đây biểu hiện quan hệ cộng sinh?
A. Địa y sống bám trên cành cây.
B. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
C. Vi khuẩn sống trong nốt sần của cây họ đậu.
D. Giun đũa sống trong ruột người.
Hãy lấy ví dụ về một quần xã sinh vật mà em biết. Trả lời các câu hỏi gợi ý sau:
- Kể tên các loài trong quần xã sinh vật đó.
- Các loài đó có liên hệ với nhau như thế nào?
- Nêu khu vực phân bố của quần xã sinh vật.
Cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành phía dưới sớm bị rụng thuộc nhóm: A. Cây ưa bóng sống ở nơi quang đãngC. Sinh vật sống ở vùng nhiệt đới B. Cây ưa sáng sống trên tán rừngD. Cây ưa ẩm sống ở vùng khô hạn
Câu 9: Giun đũa sống trong ruột người là mối quan hệ nào? A. Hội sinh. B. Kí sinh.. C. Cạnh tranh Câu 10: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là: D. Cộng sinh A. Từ 50C đến 420C B. Ở mọi nhiệt độ C. Từ 00C đến 320C Câu 11: Trong một hệ sinh thái, cây xanh đóng vai trò là: D. Trên 400C A. Sinh vật tiêu thụ B. Sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật phân giải. D. Sinh vật sản xuất bậc bậc
2. Hãy xác định tập hợp sinh vật nào dưới đây là quần thể, tập hợp nào không phải là quần thể: a. Đàn dơi sống trong một hang núi. b. Sâu đục thân, rầy nâu và đàn chuột đồng cùng sống trên ruộng lúa. c. Đàn chuột đồng sống trên cánh đồng lúa. d. Các cá thể gà mái công nghiệp nuôi lấy trứng. e. Các giò phong lan treo ở vườn nhà. f. Các cây xoài thanh lai trong vườn. - Quần thể: ……………………. -Không phải quần thể: …………
Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các loài sau: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, vi khuẩn, nấm, cáo, gà rừng, hổ, dê.
a) Hãy viết 5 chuỗi thức ăn ở quần xã. ( có ít nhất 4 mắt xích trong 1 chuỗi thức ăn )
b) Vẽ lưới thức ăn, chỉ rõ: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
c) Nêu mối quan hệ giữa quần thể cỏ và châu chấu.