Câu 18: Vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất?
A. Người ở trên câu trượt
B. Quả táo ở trên cây
C. Chim bay trên trời
D. Con ốc sên bò trên đường
Câu 19: Năng lượng tích trữ bên trong một lò xo đang bị nén tồn tại ở dạng nào?
A. nhiệt năng
B. động năng
C. thế năng đàn hồi
D. thế năng hấp dẫn
Câu 20: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng?
A. Đun nóng vật.
B. Làm lạnh vật.
C. Chiếu sáng vật.
D. Cho vật chuyển động.
Câu 21: Dạng năng lượng được tích trữ trong acquy là
A. động năng
B. hóa năng
C. thế năng
D. quang năng
Câu 22: Động năng của vật là
A. năng lượng do vật có độ cao
B. năng lượng do vật bị biến dạng
C. năng lượng do vật có nhiệt độ
D. năng lượng do vật chuyển động
Câu 23: Thế năng đàn hồi của vật là
A. năng lượng do vật chuyển động
B. năng lượng do vật có độ cao
C. năng lượng do vật bị biến dạng
D. năng lượng do vật có nhiệt độ
Câu 24: Thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, năng lượng hóa học, năng lượng hạt nhân thuộc nhóm năng lượng nào?
A. nhóm năng lượng lưu trữ
B. nhóm năng lượng gắn với chuyển động
C. nhóm năng lượng nhiệt
D. nhóm năng lượng âm
Câu 25: Năng lượng lưu trữ trong một que diêm là?
A. động năng
B. thế năng
C. hóa năng
D. quang năng
Câu 26: Vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất?
A. Người ở trên câu trượt
B. Quả táo ở trên cây
C. Chim bay trên trời
D. Con ốc sên bò trên đường
giúp mik với mik cần gấp
Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?
Quả bưởi rụng trên cây xuống.
Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhà.
Hai nam châm hút nhau.
Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước.
Câu 2:
Hãy chỉ ra các dạng năng lượng trong các trường hợp sau đây:
a) Nước ngăn ở trên đập cao. ( The nang )
b) Chiếc xe ô tô đang chạy trên đường.
c) Máy bay đang bay trên bầu trời.
d) Quả bóng cao su bị đè bẹp lại.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15 cm và được treo thẳng đứng. Đầu dưới của lò xo treo một quả cân có khối lượng 50 g. Khi quả cân đứng yên, lò xo có chiều dài 17 cm. Nếu ta treo vào đầu dưới của lò xo trên một quả cân 200 g thì chiều dài của lò xo là |
| A. 25 cm. | B. 23 cm. | C. 8 cm. | D. 68 cm. |
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15 cm và được treo thẳng đứng. Đầu dưới của lò xo treo một quả cân có khối lượng 50 g. Khi quả cân đứng yên, lò xo có chiều dài 17 cm. Nếu ta treo vào đầu dưới của lò xo trên một quả cân 200 g thì chiều dài của lò xo là |
| A. 25 cm. | B. 23 cm. | C. 8 cm. | D. 68 cm. |
Câu 28. Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là :
A. nhiệt năng. B. thế năng đàn hồi. C. thế năng hấp dẫn. D. động năng.
Câu 29: Trong các vật chất sau đây, vật chất nào đều có nhiệt năng?
A. Bóng đèn đang sáng, pin, thức ăn đã nấu chín. B. Lò sưởi đang hoạt động, Mặt Trời, lò xo dãn.
C. gas, pin Mặt Trời, tia sét. D. Mặt Trời, tia sét, lò sưởi đang hoạt động.
Câu 30: Dạng năng lượng không phải năng lượng tái tạo là
A. Năng lượng nước. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng Mặt Trời. D. Năng lượng từ than đá.
Câu 2. Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?
A. Quả bóng đá bay đập vào tường nảy lại.
B. Tờ giấy bị kéo cắt đôi.
C. Cục phấn rơi từ trên cao xuống vỡ thành nhiều mảnh.
D. Cái lò xo bị kéo dãn không về được hình dạng ban đầu.
Câu 3. Treo hai lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng gắn vật m1 và m2 (m2 > m1) lần lượt vào mỗi lò xo thì
A. lò xo treo vật m1 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m2.
B. lò xo treo vật m2 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m1.
C. lò xo treo vật m1 dãn bằng lò xo treo vật m2.
D. lò xo treo vật m2 dãn ít hơn lò xo treo vật m1.
Câu 4. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu?
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 1 cm
Câu 5. Treo một quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5cm. Khi treo quả nặng 300g vào lò xo, người ta đo được chiều dài của nó là 14cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 11cm B. 12cm C. 13cm D. 14cm
Câu 2. Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?
A. Quả bóng đá bay đập vào tường nảy lại.
B. Tờ giấy bị kéo cắt đôi.
C. Cục phấn rơi từ trên cao xuống vỡ thành nhiều mảnh.
D. Cái lò xo bị kéo dãn không về được hình dạng ban đầu.
Câu 3. Treo hai lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng gắn vật m1 và m2 (m2 > m1) lần lượt vào mỗi lò xo thì
A. lò xo treo vật m1 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m2.
B. lò xo treo vật m2 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m1.
C. lò xo treo vật m1 dãn bằng lò xo treo vật m2.
D. lò xo treo vật m2 dãn ít hơn lò xo treo vật m1.
Câu 4. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu?
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 1 cm
Câu 5. Treo một quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5cm. Khi treo quả nặng 300g vào lò xo, người ta đo được chiều dài của nó là 14cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 11cm B. 12cm C. 13cm D. 14cm
Tìm từ thích hợp: lực hút, Trái Đất, cân bằng, biến đổi để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Lò xo bị dãn dài ra đã tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa tác dụng vào quả nặng hướng xuống dưới để (1)…với lực của lò xo. Lực này do (2)…tác dụng lên quả nặng
- Khi viên phấn được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị (3)... Vậy phải có một (4)...viên phấn xuống phía dưới. Lực này do (5) ….tác dụng lên viên phấn