Từ nào sau đây có nghĩa là "văn bản do người đứng đầu nhà nước ban hành, có giá trị như luật"?
a. mệnh lệnh
b. hiệu lệnh
c. khẩu lệnh
d. sắc lệnh
Miền Tây đang mùa nước nổi. Cá linh lội khắp các dòng sông lớn. Các nhà khoa học gọi Linh là cá di cư, còn dân quê ta biết nghĩa thì gọi Chúng là cá của người nghèo. Cá linh giá rẻ như bèo nhưng có sức hấp dẫn lạ kỳ, vì nấu món gì cũng ngon.
a) Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn ?
.....................................................................................................................
b) Gạch dưới những quan hệ từ và cặp quan hệ từ nói vế trong một câu ghép.
c) thay thế những quan hệ từ và cặp quan hệ từ nối này bằng các quan hệ từ và các cặp quan hệ từ khác mà không làm thay đổi nghĩa của đoạn văn
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Khi những người U Ní ở vùng biên giới bước ra khỏi căn nhà đất dày như cái kén trong suốt mùa đông để đi những đường cày đầu tiên thì hoa gạo bắt đầu nở.
b. Sau một mùa đông giá lạnh đứng co ro, cây gạo giờ đây bung nở hết cái sức tích tụ bao tháng ngày.
c.Ở đây hoa gạo có sắc màu đẹp tuyệt.
d. Suốt một rẻo biên giới, trên những nương lúa đã bỏ hoang, hoa gạo rừng rực cháy đỏ một vệt dài tít tắp
Những người cùng đứng về một phía để phối hợp hành động vì mục đích chung được gọi là đồng .......
Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn , rồi điền vào từng chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp. { cho , với , và , của , như}
a} Cây pơ-mu đầu dốc ... một người lính đứng canh....... làng bản
b} Cô giáo ...... chúng tôi là một người rất thương học trò
c} Các anh đã hoàn thành nhiệm vụ....... tất cả trí tuệ....... sức lực của mình
Gạch chân dưới những bộ luật của nước ta hiện nay mà em biết:
Bộ luật Dân sự
Bộ luật Hình sự
Bội luật cảnh sát
Bộ luật Lao động
Bộ luật Quân đội
Bộ luật Tố tụng hình sự
Luật xuất bản
Luật viết văn
Các bạn ơi hiups mik với.Nhanh lên nhé,mik còn nhiều việc phải làm lắm.
nghĩa gốc hay chuyển
Ngày xuân con én đưa thoi
ba xuân đã trôi qua
mỗi năm mỗi tuổi như đuổi xuân đi
ngồi đầu cầu nước trong như lọc
đầu súng trăng treo
trên đầu những rác cùng rơm
nó luôn đứng đầu lớp
nó là đứa cứng đầu cứng cổ
6. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn đầu tiên “Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề. Cây đề như vẫy gọi người xa, như vỗ về kẻ ở bằng màu xanh um tùm cao ngất với vô vàn lá hình tim. Lá đề không mọc ngang như lá đa mà cứ treo nghiêng hờ hững cho gió lách mình qua để rung lên niềm thanh thoát nhẹ nhàng, xao xuyến.”?
a.1 b.2 c.3 d.0
7. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn thứ hai “Mùa xuân, khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím. Nắng lên chói chang, lá đề chuyển xanh óng nuột nà. Cho đến khi đông sang, lá mới ngả màu nâu thẫm trước khi rơi về gốc mẹ lạnh lùng. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét. Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời mà không ai biết.”?
a.1 b.2 c.3 d.0
8. Câu văn nào dưới đây có từ “đề” cùng từ loại với từ “đề” trong câu văn “Mùa xuân, khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím”?
a. Cần phải đề rõ ngày tháng khi làm bài văn viết thư!
b. Nhiệm vụ này phải được đề lên hàng đầu.
c. Anh ấy đã đề ra nhiều sáng kiến hay trong buổi hội thảo.
d. Cần đọc kĩ đề trước khi làm bài!
9. Em hiểu “nước mắt trời” trong câu văn “Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời mà không ai biết.” là gì?
a. mưa b. tấm voan mỏng c. lá cây đề d. mưa xuân
10. Câu văn “Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét.” có chủ ngữ là:
a. Những chiếc lá đề b. Những chiếc lá đề cuối cùng
c. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại d. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng
Trong câu “Hòn đá thực chất chính là một khối ngọc cổ quý giá, đáng cả một gia tài và giá trị cuộc sống cũng giống như hòn đá kia, có người hiểu và có người không hiểu.” có mấy chủ ngữ? *
A, Có 1 chủ ngữ: Hòn đá
B, Có 2 chủ ngữ: Hòn đá, giá trị cuộc sống
C, Có 2 chủ ngữ: Hòn đá, giá trị cuộc sống cũng giống như hòn đá kia
D, Có 3 chủ ngữ: Hòn đá, giá trị cuộc sống, cũng giống như hòn đá kia