1, xuân1: nghĩa gốc (mùa xuân)
xuân2: nghĩa chuyển (thanh xuân, tuổi trẻ)
xuân3: nghĩa chuyển như xuân2.
2, đầu1: nghĩa chuyển
đầu2: nghĩa chuyển
đầu3: nghĩa chuyển (dẫn đầu)
đầu4: nghĩa gốc (1 bộ phận cơ thể)
1, xuân1: nghĩa gốc (mùa xuân)
xuân2: nghĩa chuyển (thanh xuân, tuổi trẻ)
xuân3: nghĩa chuyển như xuân2.
2, đầu1: nghĩa chuyển
đầu2: nghĩa chuyển
đầu3: nghĩa chuyển (dẫn đầu)
đầu4: nghĩa gốc (1 bộ phận cơ thể)
Từ “xuân” trong những trường hợp nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
(1) Sáu mươi tuổi hãy còn xuân chán, So với ông Bành vẫn thiếu niên. (Hồ Chí Minh)
(2) Ngày xuân con én đưa thoi. (Nguyễn Du)
(3) Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân (Nguyễn Du)
(4) Ngày xuân em hãy còn dài. (Nguyễn Du) Từ “xuân” trong trường hợp …………..được dùng theo nghĩa gốc. Câu 5. Cho các từ: khi, lờ mờ, của, một
giúp mình với mình đang gấp
Phân biệt nghĩa của từ xuân trong các câu sau:
a.Ngày xuân con én đưa thoi.( Nguyễn Du)
b.Sáu mươi tuổi hãy còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên.( Hồ Chí Minh)
c. “Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp …”( Hồ Chí Minh)
Trong các nghĩa khác nhau của từ xuân ở trên, nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển.
nêu từng nghĩa nhé mình đang cần gấp cảm ơn !
Từ "cánh" trong câu thơ “Mùa xuân, những cánh én lại bay về” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Trong câu nào dưới đây từ “xuân” được dùng với nghĩa gốc, gạch một gạch dưới từ đó.
A. Xuân này kháng chiến đã năm xuân.
B. Mùa xuân là Tết trồng cây.
D. Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên.
Chủ ngữ trong câu văn: “Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm bỏ mặc, đã cao tới bụng người.”
Chim én bận đi đâu
Hôm nay về mở hội
Lượn bay như dẫn lối
Rủ mùa xuân cùng về.
em hãy tưởng tượng là chú chim én trong đoạn thơ trên và kể lại hành trình của mình trở về dự lễ hội mùa xuân cùng những thay đỏi của thiên nhiên, cuộc sống khi xuân về
Thầy Cô giúp em vs ạ
Câu 1:
Khoanh tròn vào từ có nghĩa gốc trong mỗi nhóm sau đây:
a. bút lưỡi gà, trăng lưỡi liềm, lưỡi dao, lưỡi lợn, lưỡi câu.
b. mũi đất, mũi tên, mũi tấn công, mũi lõ, mũi tiêm, mũi chỉ, mũi giày.
c. đầu bàn, đầu hàng, đầu tóc, đầu súng, đầu sông, đầu suối, đầu bạc.
d. tai thính, tai ấm, tai hồng, tai bèo, tai hại, tai mắt, nem tai.
Câu 2:
Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc
A. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân
B. Cứ chiều chiều Vũ lại nghe thấy tiếng còi tàu vào cảng ăn hàng
C. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi lại cùng nhau ăn bữa cơm tối rất vui vẻ
D. Chiếc xe đạp này, phanh ăn thật đấy
những câu sau đây, câu nào nghĩa gốc,câu nào nghĩa chuyển
1. Nước suồi đầu nguồn rất trong.
2. Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.
3. Em luôn đứng đầu lớp trong mọi hoạt
động.
4. Em rất thích ngồi đầu bàn.
Xuân đến, muôn hoa đua nở Tuổi xuân của cô ấy rất đẹp xác định nghĩa gốc hay nghĩa chuyển