Ứng dụng không phải của etilen là: Điều chế khí ga.
Đáp án: C
Ứng dụng không phải của etilen là: Điều chế khí ga.
Đáp án: C
Để điều chế rượu etylic người ta cho etilen phản ứng với nước có mặt xúc tác là axit. Thể tích khí etilen cần dùng để điều chế được 23 gam rượu etylic là
22,4 lít.
44,8 lít.
11,2 lít.
33,6 lít.
trình bày tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của các chất sau: axit cacbonic muối cacbonat, metan, silic đioxit, etilen, rượu etylic, chất béo
Hình bên là bộ dụng cụ dùng để điều chế một số khí trong phòng thí nghiệm.
(a) Khí C nào trong số các khí sau: H2, C2H2, SO2, Cl2, CO và HCl có thể được điều chế bằng bộ dụng cụ bên?
(b) Hãy chọn các chất A và B tương ứng để điều chế các khí C được chọn và viết các phương trình hóa học tương ứng.
Dùng 15,68 lít khí etilec ( đktc) điều chế rượu etylic, hiệu suất pư đạt 90%. A. Tính thể tích rượu etylic thu đc, bt khối lượng riêng của rượu etylic là 0.8 g/ml. B. Dùng toàn bộ rượu etylic thu đx ở trên điều chế axit axetic, tính khối lượng dd axit axetic 5% thu đc
Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu điều chế trực tiếp rượu etylic?
A. Glucozơ
B. Metan
C. Axetilen
D. Etan
Cho 200g dd axit axetic 12% tác dụng với a gam CaCO3 vừa đủ 1.Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn 2.Tính a và khối lượng muối sau phản ứng. Câu2Em hãy trình bày cách pha chế 2 lít rượu etylic 30° từ rượu etylic nguyên chất và nước. Cho Ca=40;C=12;O=16;H=1
Câu 13: Từ glucozơ, viết PTHH điều chế etyl axetat và PE. Các điều kiện, các hóa chất cần dùng xem như có sẵn. Câu 14: Từ nguyên liệu chính là saccarozo và các hóa chất vô cơ, chất xúc tác cần thiết, viết PTHH điều chế glucozơ, rượu etylic, khí etilen và axit axetic. Ghi rõ điều kiện Câu 16 1. 1 lít rượu etylic 920 cân nặng bao nhiêu gam. Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. 2. Muốn thu được lượng rượu trên người ta dẫn từ từ dòng khí etylen qua dung dịch H2SO4 loãng đun nhẹ, đến khi phản ứng hoàn toàn thấy tốn hết V lít (đktc) etylen. Tính V lít. Câu 17 : Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit vừa đủ ta thu được dung dịch M. Cho dd AgNO3 trong NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ. a) PT b) Tính khối lượng bạc thu được. Câu 18. Tính lượng glucozơ cần thiết để điều chế 1 lít dung dịch ancol etylic 400(D=0,8 gam/ml) với hiệu suất phản ứng là 80% Câu 19. Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, khí CO2 sinh ra dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết quá trình lên men đạt hiệu suất là 80%. Tính giá trị của m Câu 20:. Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Thuỷ phân hết 7,02 gam hỗn hợp này trong môi trường axit thành dung dịch Y. Trung hoà hết axit trong dung dịch Y rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 8,64gam Ag. Tính % về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp đầu? Câu 21. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu được thêm 10 gam kết tủa. Tính giá trị của m? Câu 22: Câu Từ 10 kg gạo nếp ( có 80% tinh bột ) , khi lên men sẽ thu được cồn Quá trình lên men qua 2 giai đoạn : Giai đoạn 1 H= 80% , Giai đoạn 2 H= 75% a) PT b) Tính thể tích cồn 96° thu được . Biết khối lượng riêng của cồn 960 là 0,807g/ml
Câu 5. Dùng 23ml rượu etylic (C2H5OH) để điều chế C2H4 sau pư thu được bao nhiêu lít etilen ở đktc? biết hiệu suất pư là 75%. Drượu = 0,8 g/ml
Trong dân gian người ta thường sản xuất rượu etylic bằng phương pháp lên men tinh bột. Phần còn lại sau khi chưng cất lấy rượu etylic được gọi là bỗng rượu (bã rượu).
a. Viết phương trình phản ứng điều chế rượu etylic từ tinh bột.
b. Giải thích tại sao bỗng rượu để trong không khí lâu ngày lại bị chua và khi ăn bỗng rượu ta thấy có mùi thơm?
Câu 4
a, Trong các phản ứng trên phản ứng nào dùng để sản xuất NaOH
b, Trong các phản ứng trên phản ứng nào dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm sản xuất SO2 trong công nghiệp
c, Trong các phản ứng trên phản ứng nào dùng để điều chế vôi sống
d, Nêu hiện tượng xảy ra của phản ứng 10, 12, 16, 20, 24
e, phản ứng nào thuộc loại phản ứng trung hòa trao đổi