Nhẹ nhàng
Cậu ấy nhẹ nhàng đặt một nụ hôn vào đôi môi cô ấy
Từ trái nghĩ với nặng nề là: Nhẹ nhàng.
Đặt câu: Anh trai em nhẹ nhàng chỉ bảo em học bài.
Nhẹ nhàng
Cơn gió nhẹ nhàng lướt qua trên mặt đất
Nhẹ nhàng
Cậu ấy nhẹ nhàng đặt một nụ hôn vào đôi môi cô ấy
Từ trái nghĩ với nặng nề là: Nhẹ nhàng.
Đặt câu: Anh trai em nhẹ nhàng chỉ bảo em học bài.
Nhẹ nhàng
Cơn gió nhẹ nhàng lướt qua trên mặt đất
Câu 5. “Với đôi cánh bất động, nhanh chóng bị dính chặt vào cơ thể, hải âu dễ dàng làm mồi cho cá lớn.” a) Giải thích nghĩa của từ “bất động” trong câu văn trên. b) Tìm từ ngữ có nghĩa giống hoặc tương đương có thể thay thế cho từ “bất động”. c) Tìm từ ngữ có nghĩa trái ngược với “bất động”. d) Đặt câu thích hợp có sử dụng từ ngữ trái nghĩa vừa tìm được.
Cho câu văn: '' Với đôi cánh bất động, nhanh chóng bị dính chặt vào cơ thể, hải âu dễ dàng làm mồi cho cá lớn.'' Hãy trả lời câu hỏi:
a) Giải nghĩa cho từ bất động trên câu văn trên
b) Tìm từ có nghĩa giống hoặc tương đương để thay thế cho từ bất động.
c) Tìm từ có nghĩa trái ngược với bất động.
d) Đặt câu thích hợp có sử dụng từ trái nghĩa vừa tìm được.
tìm 3 cặp từ trái nghĩa nói về việc hoc hành, đặt câu với mỗi cặp từ đó
1.đặt câu có cặp từ trái nghĩa ?
2.từ đá trong hai câu "em thích xem đá bóng " và câu "hòn đá này rất nặng" có quan hệ gì ?
hãy giải nghĩa từ"nặng" trong câu thơ "Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình". Tìm thêm một số từ ví dụ có từ nặng được dùng với nghĩa khác.
Tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ: lộn nhào
Tìm một từ đồng nghĩa với từ gian nan và một từ trái nghĩa với từ thành công
đặt 1 câu có cặp từ trái nghĩa trước - sau
giải nghĩa các từ sau: phi cơ, tàu hỏa, mẫu hậu, phu nhân, phu quân và đặt câu với các từ vừa được giải nghĩa
Câu 1: Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng?
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
B. Dùng từ đồng nghĩa để giải thích.
C. Dùng từ trái nghĩa để giải thích.
D. Đọc nhiều lần từ cần được giải thích.
Câu 2: Dấu chấm phẩy thường được dùng với chức năng gì?
A. Dùng để ngăn cách các thành phần chính với thành phần phụ của câu.
B. Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép hoặc các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
C. Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).
D. Dùng để kết thúc câu.
Câu 3: Dùng điệp ngữ trong câu khi viết hay khi nói nhằm mục đích gì?
A. Làm cho người nghe chú ý đến điều mình đề cập.
B. Tạo ra nhạc điệu cho câu văn hay câu thơ.
C. Nhấn mạnh, làm nổi bật ý, tạo ra sự liệt kê, gây ấn tượng và cảm xúc mạnh.
D. Để tiết kiệm từ ngữ tối đa, tăng hiệu quả diễn đạt.
Câu 4: Trạng ngữ của câu: “Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước
mặt, nước dâng trắng mênh mông” là loại trạng ngữ nào?
A. Trạng ngữ cách thức.
B. Trạng ngữ chỉ thời gian.
C. Trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm.
D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.