Tìm từ ngữ có nghĩa giống hoặc tương đương có thể thay thế cho từ “bất động”
Em hiểu các từ ngữ in đậm dưới đây như thế nào?
b) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Ca dao)
Câu 4.Hai câu văn "Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa.Chúng đuổi cả bướm."được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ C. Lặp từ ngữ, dùng từ nối
B. Thay thế từ ngữ D. Dùng từ nối,thay thế từ ngữ
Câu 5. “Với đôi cánh bất động, nhanh chóng bị dính chặt vào cơ thể, hải âu dễ dàng làm mồi cho cá lớn.” a) Giải thích nghĩa của từ “bất động” trong câu văn trên. b) Tìm từ ngữ có nghĩa giống hoặc tương đương có thể thay thế cho từ “bất động”. c) Tìm từ ngữ có nghĩa trái ngược với “bất động”. d) Đặt câu thích hợp có sử dụng từ ngữ trái nghĩa vừa tìm được.
- Em hình dung như thế nào về vẻ đẹp của đất nước qua các hình ảnh và từ ngữ đó?
xứ Lạng, một trái núi, ba quãng đồng, núi, sông tam Cờ. (Chùm ca dao về quê hương đất nước, SGK kết nối tri thức với "cột" sống trang 90)
Dùng từ ngữ thay thế cho các từ ngữ đi trước và đặt vào vị trí bỏ trống trong đoạn văn sau:
Ha-li-ma lấy chồng được 2 năm. Trước khi cưới, chồng..........là một người dễ mến, lúc nào cũng tươi cười. Vậy mà giờ đây chỉ thấy.........cau có gắt gỏng. Không biết làm thế nào..............đến nhờ vị giáo sĩ già trong vùng giúp đỡ.
Dùng từ ngữ thay thế cho các từ ngữ đi trước và đặt vào vị trí bỏ trống trong đoạn văn sau:
Ha-li-ma lấy chồng được 2 năm. Trước khi cưới, chồng..........là một người dễ mến, lúc nào cũng tươi cười. Vậy mà giờ đây chỉ thấy.........cau có gắt gỏng. Không biết làm thế nào..............đến nhờ vị giáo sĩ già trong vùng giúp đỡ.
Tìm từ ngữ có nghĩa tương đồng để thay thế cho những từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau:
a. Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó, nghỉ ở gốc đa. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nếu nó về ở cùng ta thì lợi bao nhiêu”. Lý Thông lân la gợi chuyện rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em.
b. Còn Lý Thông hí hửng đem thủ cấp của con yêu quái vào kinh đô nộp cho nhà vua.
c. Đến cuối hang, chàng thấy có một chiếc cũi sắt. Một chàng trai khôi ngô tuần tú bị nhốt trong đó, chàng trai đó chính là Thái tử con vua Thuỷ Tề.
d. Về phần nàng công chúa bất hạnh, từ khi được cứu thoát đưa về cung thì bị câm. Suốt ngày nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi.